Tín ngưỡng dân gian
-
Trong thần thoại và tín ngưỡng dân gian Trung Quốc cổ đại, Lôi Chấn Tử là một nhân vật bí ẩn. Ông không chỉ là Thần sấm mà còn là nhân vật quan trọng trong danh sách các vị thần.
-
Đồng bào dân tộc Mường ở huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La có văn hóa, tín ngưỡng dân gian phong phú. Trong số đó có Lễ mát nhà, nét văn hóa, phong tục độc đáo giàu bản sắc và luôn được gìn giữ, lưu truyền. Nhiều người tò mò nhất là ở mâm cỗ cúng.
-
Lễ hội chùa Ông được duy trì, tổ chức nhằm gắn kết tín ngưỡng dân gian trong truyền thống văn hóa lâu đời của hai dân tộc Việt-Hoa.
-
Từ bao đời nay, con trâu là vật linh trong tín ngưỡng dân gian của người Hrê (tỉnh Quảng Ngãi). Con trâu không chỉ mang giá trị tinh thần mà còn là vật nuôi đem lại cuộc sống sung túc cho dân làng.
-
Tháng 7 âm lịch hàng năm còn được gọi là “tháng cô hồn” hoặc “mở cửa mả”. Dân gian quan niệm đây là tháng của ma quỷ, đặc biệt là ngày rằm tháng bảy là ngày “xá tội vong nhân” – ngày Diêm Vương mở cửa Quỷ Môn Quan để ma quỷ được tự do trở về dương thế, đó cũng chính là ngày “âm khí xung thiên”.
-
Quan Vũ là danh tướng thời Tam quốc có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong tín ngưỡng dân gian Trung Quốc, nhưng trên thực tế, con người ông liệu có đúng như Tam quốc diễn nghĩa khắc họa?.
-
Thời gian gần đây trên các trang mạng xã hội rao bán bột trừ tà và được nhiều người tìm mua, với mong muốn xua đuổi tà ma, cầu mong yên ổn. Nhưng nguồn gốc của nó ra sao và liệu rằng có thực sự trừ tà, uế khí được hay không?
-
Tháng 7 âm lịch hằng năm còn được gọi là “tháng cô hồn” hoặc “mở cửa mả”. Dân gian quan niệm đây là tháng của ma quỷ, không đem lại may mắn nên hầu hết các công việc cưới hỏi, khởi công xây dựng, mua sắm, đi xa,… đều tránh tháng 7.