Tỉnh An Giang
-
Trong chuyến về thăm huyện đầu nguồn An Phú (tỉnh An Giang), tôi có dịp trở lại hồ nước trời lớn nhất miền Tây - búng Bình Thiên.
-
Gỏi sầu đâu (làm từ lá, đọt non của cây sầu đâu) có xuất xứ ở xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, đã được Tổ chức Kỷ lục châu Á xác lập về ẩm thực đặc sản Việt Nam theo Bộ Tiêu chí về Ẩm thực - Đặc sản châu Á vào tháng 8-2022.
-
Những năm gần đây, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) mạnh dạn tìm kiếm, thử nghiệm mô hình sản xuất mới, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Qua thử nghiệm, nhiều hộ vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên mảnh đất quê hương.
-
Từ khi mở mang vùng đất An Giang, cho đến tiến trình xây dựng và phát triển vùng Tứ giác Long Xuyên, các bậc tiền nhân đều chú trọng đến vai trò của dòng kênh dẫn nước, nối sông Cửu Long ra biển Tây. Từ kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế cho đến kênh Võ Văn Kiệt, tất cả để lại dấu ấn đặc biệt cho hậu thế.
-
Với đặc tính dễ nuôi, sức đề kháng tốt, chi phí đầu tư thấp, nhanh thu hồi vốn…nên nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh An Giang xây dựng chuồng trại nuôi dê. Tại huyện Phú Tân, (tỉnh An Giang) mô hình của Tổ hợp tác nuôi dê xã Phú Long đang phát huy hiệu quả kinh tế cao, mang lại thu nhập ổn định.
-
Dạo quanh các con sông, kênh rạch hay đến những khu vực gần bè của những người nuôi cá trên địa bàn TP Long Xuyên, (tỉnh An Giang) dễ dàng nhìn thấy những “cần thủ” đang say sưa móc mồi, thả câu.
-
Những trái lựu đỏ Peru chín mọng, vươn mình trong nắng, khoe vẻ đẹp căng bóng là thành quả bao ngày lao động của thanh niên Dương Hữu Nghị (sinh năm 1989, ngụ ấp Tây Bình B, xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang)…
-
Vú sữa hoàng kim được nhiều nông dân chọn chuyển đổi cây trồng vài năm trở lại đây. Phấn khởi trước năng suất cao của loại cây trồng này, anh Lương Văn Trung (ngụ ấp Hòa Phú, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) cho biết, trái vú sữa hoàng kim bán giá khá cao, mang lại thu nhập ổn định cho gia đình.
-
Tiệm cà phê Nhà Quê (xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) xuất hiện 6 tháng nay ở một khu ruộng, mỗi ngày thu hút khoảng 200 lượt khách gần xa.
-
Cây thốt nốt cho trái quanh năm, nhưng mạnh nhất vào mùa nắng, người dân An Giang đặt đó là mùa của thốt nốt. Mật thốt nốt ngọt thơm, còn trái thốt nốt thì giòn dẻo, thanh mát.