Tỉnh An Giang
-
Thời gian qua, mô hình nuôi lươn thương phẩm được nông dân ở nhiều địa phương lựa chọn phát triển. Tuy nhiên, nguồn lươn đồng giống trong tự nhiên không đủ để cung ứng nên nhiều nông dân ở xã Khánh Hòa (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) nghiên cứu nuôi lươn giống thành công.
-
Được người quen cho mượn 2 mương ao đất trống với diện tích 14.000m2, cộng thêm việc nắm bắt nhu cầu của thị trường, ông Đỗ Văn Nhiều (ngụ xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) cải tạo môi trường thuận lợi để phát triển mô hình nuôi ốc bươu đen.
-
Sách Gia Định thành thông chí ghi rõ, sau khi hoàn thành hệ thống đồn trú vùng Châu Đốc (tỉnh An Giang ngày nay), vua Gia Long xem địa đồ rồi phán rằng, xứ này nếu mở đường thủy thông với Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang ngày nay), nông thương đều lợi cả...Đó chính là kênh Vĩnh Tế.
-
Những ngày trên cánh đồng xả lũ ở huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) mực nước vẫn đầy ăm ắp, mang theo nguồn lợi thủy sản giúp người dân mưu sinh bằng nghề đánh bắt cá có thêm thu nhập.
-
Lựu đỏ Peru - loại trái cây nhập khẩu có giá trị cao đang phát triển rất tốt dưới bàn tay chăm sóc của thanh niên trẻ Dương Hữu Nghị (sinh năm 1989, ngụ ấp Tây Bình B, xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang). Anh Nghị là người tiên phong trồng giống lựu này trên đất An Giang.
-
Những con đường nông thôn mới sạch đẹp, với 2 bên đường trồng hoa rực rỡ sắc màu là những hình ảnh dễ bắt gặp khi đến xã nông thôn mới Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang).
-
An Giang hiện có 7 bảo vật quốc gia, được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh và Nhà trưng bày văn hóa Óc Eo (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang). Đây là những hiện vật độc đáo, được tìm thấy trong quá trình nghiên cứu, khai quật nền văn hóa Óc Eo và Vương quốc Phù Nam cổ xưa...
-
Không phải là mô hình mới, tuy nhiên áp dụng công nghệ sinh thái “Ruộng lúa bờ hoa”, cùng phương pháp sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ ở tỉnh An Giang đã góp phần cung cấp hữu cơ cho đất, giảm sử dụng phân vô cơ tiếp tục phát huy hiệu quả.
-
Từ nguồn rơm rạ sau thu hoạch lúa 3 vụ, nông dân nhiều địa phương ở An Giang tận dụng bằng cách cuộn lại và bán cho thương lái. Như vậy, với các chủ ruộng, ngoài chuyện tránh được việc đốt rơm rạ trên đồng, làm ngộ độc đất, gây ô nhiễm môi trường, bà con còn có thêm tiền trả công xới, công cắt.
-
Xưa nay, loài cá ngoài tự nhiên thường trú ngụ tại những nơi sông sâu. Nhưng thật lạ, có một đàn cá hoang “vô chủ” đã đến ở ngay khúc kênh Thần Nông (xã Phú Thành, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang). Hàng ngày, những chú cá này được nhiều nông dân giàu lòng nhân hậu nuôi dưỡng giống như “thú cưng”…