Tỉnh Bắc Kạn
-
Trận mưa lớn kéo dài từ đêm 22 đến sáng 23/3 đã làm thiệt hại hơn 1.000ha diện tích rau màu, nuôi trồng thủy sản tại nhiều xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
-
Nhóm người thi công công trình hái nhầm lá ngón xào với măng rừng ăn, khiến 1 người tử vong, 4 người khác ngộ độc nặng phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
-
Ở xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, trên những triền đồi xanh mướt, có một loài cây được ví như “lộc trời”. Người dân cần mẫn lội suối băng rừng nhiều giờ đồng hồ để chăm sóc và thu hái, và mỗi năm có thể thu về hàng trăm triệu đồng.
-
Đổ hai tải nặng toàn những cây măng to, mập xuống sân điểm thu mua, chị Hoàng Thị Duyên (Bắc Kạn) nhanh chóng xếp lên cân. Thành quả thu được trong một buổi sáng lên rừng của chị Duyên là hơn 300 nghìn đồng tiền bán măng. Chị cười, không làm gì lãi bằng đi thu măng mùa này.
-
Năm 2021, có 39 sản phẩm nông sản của tỉnh Bắc Kạn được công nhận OCOP 3 sao, 1 sản phẩm OCOP được nâng hạng lên 5 sao và 1 sản phẩm OCOP nâng hạng lên 4 sao.
-
Sáng nay (3/3), UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới và Đề án “Mỗi xã, phường một sản phẩm OCOP” năm 2021, phương hướng nhiệm vụ năm 2022.
-
Phần lớn người dân có vật nuôi bị chết do rét đậm rét hại từ năm 2021 đến nay tại Bắc Kạn vẫn chưa nhận được hỗ trợ rủi ro. Nguyên nhân do tỉnh này chưa cân đối được nguồn để chi trả.
-
Dù đã được tuyên truyền và chủ động trong phòng, chống rét đậm, rét hại cho cây trồng, vật nuôi, tuy nhiên nhiều hộ gia đình ở các thôn, bản vùng sâu, vùng xa của tỉnh Bắc Kạn vẫn không trở tay kịp do thiếu nhân lực và thời tiết quá cực đoan. Nhiều gia súc, trong đó có trâu, bò đã chết rét đau lòng.
-
Dù cơ quan chuyên môn cũng như chính quyền sở tại đã nắm được những sai phạm liên quan đến công trình nhà xưởng và nhà ở xây dựng không phép tại Km66+350, QL 3C thuộc tổ 17, thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn nhưng đến nay chưa có biện pháp khắc phục.
-
Xã Nam Cường (huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn) có quỹ đất ruộng, soi bãi lớn, tuy nhiên việc canh tác ở đây thất thường do hay xảy ra ngập úng hằng năm. Trước tình hình đó, địa phương đã tìm hướng chuyển đổi sang trồng các loại cây ngắn ngày, trong đó có cây ngô sinh khối canh tác ở vụ đông được xem là hướng đi phù hợp.