Tour trekking ngọn núi Chư Yang Lak ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Với phương tiện di chuyển duy nhất chính là đôi chân của mình, du khách trải qua hành trình 2 ngày 1 đêm vượt suối băng rừng nhằm chinh phục đỉnh núi cao thứ hai trên dãy Chư Yang Sin hùng vĩ.
Sau quá trình học hỏi kinh nghiệm và tham quan, nhận thấy hiệu quả kinh tế cao của cây mắc ca, bà Tam (xã Ea Nam, huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk) đã trồng xen mắc ca vào vườn trồng sầu riêng, trồng cà phê của gia đình, góp phần mang lại nguồn thu nhập ổn định hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Những năm gần đây, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Dịch vụ Cao Bằng (thôn Cao Bằng, xã Ea Knuếc, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk) đã xây dựng mô hình trồng rau bò khai xen canh trong vườn sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP giúp các thành viên có thu nhập cao.
Nhiều ngày nay, cá sông chết bất thường nổi dày đặc, trắng trên dòng sông Sêrêpôk đoạn chảy qua huyện Krông Ana của tỉnh Đắk Lắk và huyện Krông Nô của tỉnh Đắk Nông.
Thay vì tất bật thu hoạch điều như mọi năm thì thời điểm này, nông dân trồng điều ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk lại “nhàn” hơn bao giờ hết, bởi điều mất mùa, giá điều giảm mạnh, dẫn đến nguy cơ thất bát mùa vụ đang cận kề.
Thời gian gần đây, trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên lại đang rộ lên phong trào chặt một số lượng lớn diện tích cà phê, hồ tiêu để chuyển sang trồng chanh dây, sầu riêng, làm phá vỡ quy hoạch chung, tiềm ẩn những bất lợi trong tương lai.
Thời điểm này, những cánh hoa bằng lăng thi nhau nở bung trên nhiều tuyến phố của TP Buôn Ma Thuột, (tỉnh Đắk Lắk) tô điểm cho phố núi thêm tươi mát với sắc tím dịu dàng.
Hằng năm, vào cao điểm mùa khô (từ tháng 3 đến tháng 5 dương lịch) cư dân địa phương lại tìm đến khu vực hồ Ea Kao (xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) để bắt hến.
Nông dân huyện Krông Búk (tỉnh Đắk Lắk) đang mở rộng diện tích sầu riêng do giá thành ở mức khá cao. Kể từ tháng 9/2022, khi lô sầu riêng đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc theo Nghị định thư, đến nay diện tích sầu riêng trồng mới của huyện đã tăng gần 300 ha.
Bà H’Srá ở buôn Sa Luk (xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) trải lòng với chúng tôi: “Thời cha ông đã gọi rừng Chư Yang Sin như thế rồi. Gọi như thế bởi vì người M’nông quanh năm sống giữa rừng, cái ăn cái mặc đều lấy từ rừng...".