Tinh giản biên chế
-
Theo TS Trần Du Lịch, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ, để cải cách tiền lương cần phải thực hiện đồng bộ 3 việc, nếu không việc cải cách tiền lương sẽ không thành công.
-
Từ nay đến cuối năm 2020 Bộ Tài chính muốn giảm ít nhất 1 nửa tổng số các chi cục thuế hiện có trong toàn ngành, để đảm bảo mục tiêu giảm tối thiểu 50% tổng số các chi cục thuế hiện có.
-
Công tác cán bộ giống như một dòng sông, lúc nào cũng phải thay đổi luân chuyển liên tục chứ không phải vĩnh viễn, bất biến. Đây là chuyện bình thường để cán bộ công chức phải thay đổi tư duy "chúng ta rất đỗi tự hào, đã lên không xuống, đã vào không ra"
-
Cụm từ “tinh giản biên chế” không phải mới được đề cập trong thời gian gần đây, mà thực tế nó được đề cập từ lâu rồi. Nói vậy để thấy, hành trình tinh giản biên chế là vô cùng gian nan, dù chuyện dư biên chế dễ dàng nhìn ra.
-
“Nếu lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm vẫn còn quá lớn thì cần thiết phải có một bàn tay sắt như Đảng đã và đang làm quyết liệt với phòng, chống tham nhũng hiện nay. Cần phải xác định tăng biên chế, phình bộ máy là một dạng tham nhũng, khi đó chúng ta mới đủ quyết tâm xử lý và thực hiện hiệu quả…”, đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nhân (Bình Dương) đề nghị.
-
Thu gọn cấp xã, tổ chức linh hoạt sở ngành, giảm đơn vị trực thuộc bộ... là giải pháp được nêu trong Nghị quyết của Trung ương.
-
"Lâu nay chúng ta nói cải cách bộ máy nhưng bộ máy lại càng phình ra, chính là do chúng ta chưa xác định được trách nhiệm người đứng đầu, trách nhiệm của cơ quan chuyên môn trong tổ chức, quản lý bộ máy”, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thanh Hồng nhận định khi trao đổi với Dân Việt.
-
Một cán bộ công tác tại đơn vị thuộc Sở Giao thông vận tải tỉnh Bạc Liêu đã được Giám đốc Sở này ký quyết định cho thôi việc từ tháng 3.2016. Tuy nhiên, hơn một năm sau, tháng 9.2017, Sở này lại thu hồi quyết định rồi cho thuyên chuyển qua đơn vị khác.
-
Theo GS –TS Nguyễn Hữu Khiển, nguyên Phó Giám đốc Học viện Hành chính quốc gia, chừng nào còn bộ máy cồng kềnh thì không tránh khỏi việc lấn sân, Đảng làm thay Nhà nước. Trường hợp ông Nguyễn Xuân Anh - Đà Nẵng vừa rồi chỉ là bề nổi. Lãnh đạo nhiều nơi cũng có tình trạng không đoàn kết cũng do lấn sân.
-
“Từ trước tới nay, Nhà nước ta tổ chức theo mô hình tập trung quan liêu bao cấp, nghĩa là Nhà nước làm tất cả. Chẳng hạn Nhà nước sản xuất, làm văn hóa nghệ thuật, làm khoa học, giáo dục, chữa bệnh… nên bộ máy phình to là điều dễ hiểu”, GS-TSKH Phan Xuân Sơn (Học viện Chính trị quốc gia HCM) nói khi trao đổi với Dân Việt.