Tỉnh tiền giang
-
Lấy 15 mẫu phân bón gửi kiểm nghiệm chất lượng, kết quả có 08 mẫu vi phạm với tổng trị giá hàng hóa trên 360 triệu đồng. Cục QLTT tỉnh Tiền Giang đã xử lý 03 mẫu, thu phạt gần 67 triệu đồng; chuyển cơ quan Công an xử lý 03 mẫu, chờ xử lý 02 mẫu.
-
Ông Huỳnh Văn Út (xã An Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) đang thành công với nghề ương cá chạch lấu giống-loài cá bổ dưỡng có tác dụng tráng dương, cường lực và được ví như "nhân sâm nước". Cá chạch lấu thương phẩm là loài cá bán đắt tiền, được thị trường ưa chuộng.
-
Thời điểm này, nông dân ở các tỉnh ĐBSCL tất bật chăm sóc vườn cây ăn trái nhằm cung ứng nhu cầu phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
-
Ông Đỗ Hiếu Liêm (hay còn gọi là ông Hai Hiếu Liêm), 75 tuổi, ngụ ấp Phú Khương B, xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo (Tiền Giang), là một lão nông có nhiều kinh nghiệm với mô hình "Trên dừa, dưới cá". Ông Liêm có kỹ thuật nuôi cá tai tượng thương phẩm được người dân của Phú Kiết và các xã lân cận biết đến
-
Nuôi vịt đẻ trứng và nuôi dê sinh sản là mô hình làm giàu của ông Phạm Văn Chẩn, xã Bình Xuân, TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang). Với mong muốn vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế gia đình, ông Phạm Văn Chẩn đã chịu khó tìm tòi học hỏi, phát triển nhiều mô hình chăn nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Hiện nông dân các huyện phía Tây tỉnh Tiền Giang đang bắt tay sản xuất vụ sầu riêng nghịch mùa với mong muốn bán giá cao hơn mùa thuận. Thế nhưng, cùng với chi phí thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn, mặn thì vụ sản xuất này dự báo lợi nhuận bị đe dọa do giá phân bón tăng cao...
-
Thấy mít Thái bán rẻ mạt, anh Lê Hoàng Chương (xã Mỹ Long, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) mua về nuôi dê. Mít Thái là 1 trong những loại thức ăn tốt đối với con dê. Vì thế, mỗi năm anh thu lời tiền tỷ từ bán dê giống.
-
Tỉnh Tiền Giang đang khẩn trương xây dựng các cống ngăn mặn có quy mô lớn ven sông Tiền, nhằm đảm bảo nước sinh hoạt và sản xuất.
-
Với 32 hồ nuôi lươn không bùn, ông Đoàn Văn Phú (xã Tân Hòa Tây, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) nhàn nhã thu lời mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
-
Theo thống kê từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), từ đầu năm 2021 đến nay, diện tích chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên đất lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) tăng nhanh, ước đạt 70.927ha.