Tỉnh Yên Bái

  • Sau gần 10 năm triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tỉnh Yên Bái đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
  • Về xã Đông An, huyện Văn Yên (Yên Bái) nhắc đến cái tên Ngô Thành Đông có lẽ ai cũng biết, bởi lẽ ông là một người nông dân có nhiều đất đồi rừng (300ha), tạo việc làm cho hàng trăm lao động địa phương. Riêng bưởi mỗi năm ông Đông bán ra 1.200 tấn; chanh xuất khẩu hơn 1.000 tấn.
  • Trung tâm Khuyến nông tỉnh Yên Bái phối hợp với Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam triển khai mô hình ghép cải tạo nhãn thuộc dự án “Xây dựng mô hình ghép cải tạo nhãn tại các tỉnh miền núi phía Bắc” giai đoạn 2017 - 2019 tại xã Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn.
  • Nuôi ba ba gai từ nhiều năm nay là nghề mang lại thu nhập cao và đã trở thành nghề chính của nhiều nông dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Điển hình như hộ ông Nguyễn Văn Nghị, thôn Văn Hưng, xã Cát Thịnh có thu nhập cả tỷ đồng mỗi năm nhờ nuôi ba ba gai sinh sản.
  • Mường Lò được mọi người biết đến là vùng lòng chảo có đồng lúa lớn thứ hai vùng Tây Bắc. Mường Lò (Nghĩa Lộ, Yên Bái) có dòng Nậm Thia, Nậm Tộc trong lành, khơi nguồn từ Trạm Tấu chảy về đã mang lại cho cánh đồng Mường Lò nguồn thủy sản tự nhiên vô tận cùng với những bàn tay khéo léo của những cô gái Thái đã trở thành đặc sản riêng có ở Mường Lò.
  • Thật đáng kinh ngạc, cả một rừng chè shan tuyết cổ thụ, đã được biết đến vài chục năm nay ở xã Sùng Đô huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, thế nhưng cơ quan chức năng và cả báo chí lại rất hiếm thông tin về nó. Khi ngồi viết bài này tôi còn cảm thấy mình có lỗi lớn với độc giả, bởi rừng chè rộng lớn ấy; trong đó, có cả cây chè cổ thụ đường kính đến 1,2 m mà cánh nhà báo chúng tôi chẳng biết để sớm thông tin đến bạn đọc.
  • Là một trong những người sớm nhận ra tiềm năng kinh tế của việc nuôi gà đen, anh Cháng A Vàng ở thôn Khuôn Bổ, xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã mạnh dạn tiên phong nuôi loài gà đen xì này và bước đầu cho kết quả khá khả quan. Loài gà bản địa của người Mông có đặc điểm kỳ lạ là 2 chân có 9 ngon, chân này 4 ngón thì chân còn lại có 5 ngón...
  • Trong sự kiện “Giới thiệu sắc màu văn hóa dân tộc Mông Yên Bái” khai mạc tối 18.5, các địa phương của tỉnh Yên Bái đã mang về Thủ đô những sản phẩm đặc sản, chất lượng để giới thiệu cùng du khách trong và ngoài nước.
  • Nghề dâu tằm giờ đây không chỉ hiện diện ở huyện Trấn Yên mà lan rộng ra Văn Yên, Văn Chấn (Yên Bái). Mỗi ha trồng dâu nuôi tằm ở các xã Tân Đồng, Việt Thành, Báo Đáp, huyện Trấn Yên đã cho thu nhập tới 200 triệu đồng/năm. Bình quân mỗi năm toàn huyện thu 500 tấn kén doanh thu 60 tỷ đồng, dự kiến năm 2020 đạt doanh thu 150 tỷ đồng.
  • Trên địa bàn xã Hưng Khánh, huyện Trấn Yên (Yên Bái), mấy năm trở lại đây nổi lên một nhân vật hành nghề mê tín dị đoan, lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin của mọi người để chữa bệnh bằng những phương pháp phản khoa học... Nhân vật có nhiều hành vi vi phạm pháp luật ấy là bà Đỗ Thị Huệ, thường trú tại thôn 10, người tự xưng là "bác sỹ nhà trời”.