Toàn cầu hóa
-
Để tận dụng tốt các cơ hội trong sự phát triển của thương mại thế giới và lợi thế vị trí địa lý quan trọng trong khu vực, chúng ta cần có chiến lược định vị Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Trong cuộc trao đổi với PV Dân Việt, GS.TS Võ Đại Lược nhấn mạnh chính sách Trung Quốc + đang có lợi cho Việt Nam. "Sống gần với công xưởng của thế giới, cái gì cũng có chúng ta nên cố gắng tận dụng để làm giàu. Giàu không được là do lỗi của chúng ta!", GS.TS Võ Đại Lược nhấn mạnh.
-
Tính toàn cầu hóa đang được làm sáng tỏ vì lý do chính đáng: Nhiều người không muốn thấy sự hung hăng của Nga không bị trừng phạt hay để Trung Quốc bắt nền kinh tế Mỹ làm con tin. Nó cũng không phải là trò lố để các nhà phê bình dân túy vẽ ra, mà là chúng ta sẽ bỏ lỡ khi nó qua đi và biến mất.
-
Theo dữ liệu của tổ chức Reshoring Initiative, riêng trong một tháng qua đã có hơn 10 doanh nghiệp Mỹ cho biết có ý định trở lại xây nhà máy tại Mỹ.
-
Trong bối cảnh mảng di động liên tục gặp thách thức, tập đoàn Trung Quốc đang đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực chip và xe hơi.
-
Để tăng khả năng thích ứng cho chuỗi cung ứng trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển là giải pháp cấp bách.
-
Sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Moscow đã phải chịu hàng loạt các biện pháp trừng phạt. Những động thái của phương Tây nhằm mục tiêu làm suy yếu nền kinh tế Nga, tuy nhiên trong một thế giới toàn cầu hóa thì mọi hành động đều có hậu quả.
-
Đại dịch Covid-19 và chiến tranh ở Ukraine tiếp tục gây sức ép lên các mối quan hệ thương mại và kinh doanh, thời kỳ hàng hóa dồi dào đó dường như đang bị đảo ngược một phần.
-
Lĩnh vực công nghệ của Nga đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi các lệnh trừng phạt từ phương Tây, với hàng trăm nghìn chuyên gia công nghệ thông tin (CNTT) phải rời bỏ đất nước kể từ khi chiến sự bắt đầu.
-
Tổng thống Nga Vladimir Putin kêu gọi các công ty chuyển hướng xuất khẩu năng lượng sang châu Á trong bối cảnh châu Âu thực hiện lệnh cấm vận hoàn toàn đối với Nga.