Tội phạm mạng
-
Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang cho biết, cơ quan này đang củng cố, nâng cao tiềm lực, hiệu quả hoạt động của lực lượng an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, tiến thẳng lên hiện đại vào năm 2025.
-
"Công nghệ mới và an ninh mạng trong kỷ nguyên chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo" là chủ đề chính trong buổi họp báo chiều 3/8 do Sở Thông tin Truyền thông TP.HCM tổ chức. Đây là một trong những vấn đề quan trọng được bàn luận tại "Hội thảo và Triển lãm An toàn thông tin khu vực phía Nam 2023" sẽ diễn ra vào ngày 25/8 tới.
-
Xu hướng sử dụng tiền mã hóa đang tăng lên tại Đông Nam Á, tuy nhiên, nó không phải an toàn tuyệt đối khi bọn tội phạm mạng đang tìm mọi cách để đánh cắp bằng những thủ đoạn tinh vi.
-
Những vụ hack lớn nhất lịch sử an ninh mạng trên toàn cầu đã gây ra hậu quả và thiệt hại đáng kể cho các doanh nghiệp và khách hàng. Cụ thể, những hậu quả lớn nhất là gì và cách mà tin tặc thực hiện chúng ra sao?
-
Telegram là một trong những ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất thế giới được hơn 700 triệu người thường xuyên sử dụng. Đây chính là "mảnh đất màu mỡ" của giới tội phạm mạng.
-
Tội phạm mạng đã lợi dụng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin để thực hiện các vụ lừa đảo trực tuyến và chiếm đoạt tài sản của người dùng Internet.
-
Về cơ bản, các phần mềm này đã được rao bán công khai. Bất kỳ ai có chút kiến thức kỹ thuật đều có thể sử dụng nó cho mục đích gây hại. Nếu bạn không chuyên sâu về công nghệ, bạn vẫn có thể thuê hacker làm việc này - chuyên gia RMIT nói.
-
Indonesia có số vụ lừa đảo tài chính cao nhất (208.238), Việt Nam đứng thứ hai với 172.694 và Malaysia là 120.656, tiếp sau là Thái Lan, Philippines và Singapore - theo thống kê của Kaspersky.
-
Theo thống kê trong năm 2022, hơn 300.000 cuộc tấn công ransomware (mã độc bắt cóc dữ liệu tống tiền) đã diễn ra tại Đông Nam Á, trong đó có hơn 57.000 vụ được phát hiện và ngăn chặn thành công tại Việt Nam.
-
Số vụ tấn công trực tuyến tại Việt Nam được phát hiện và ngăn chặn trong năm 2022 là gần 42 triệu vụ, giảm 33,8% so với 63,5 triệu vụ vào năm 2021. Tuy vậy, các mối đe doạ tại Việt Nam cao hơn Lào (3,2 triệu vụ).