Tôm rừng
-
Vào đầu mùa, đặc sản này có thể lên tới 500.000 đồng/kg, giữa mùa rẻ hơn chỉ còn 250.000 - 300.000 đồng/kg.
-
Trước tình hình tôm nuôi theo hình thức quảng canh truyền thống gặp nhiều rủi ro, ngành nông nghiệp huyện Năm Căn (tỉnh Cà Mau) phối hợp với các địa phương tuyên truyền, vận động người dân chuyển đổi hình thức nhằm tạo giải pháp bền vững và tăng sản lượng.
-
Mô hình nuôi tôm sú trong rừng ngập mặn ở xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau cho năng suất trên 717 kg/ha, size tôm thu hoạch 35 con/kg, doanh thu đạt 124 triệu đồng/ha/năm, lãi đạt 87 triệu đồng/ha/năm (nuôi truyền thống cho lãi 51 triệu đồng/ha/năm).
-
Năm đầu tiên xuất hiện "tôm rừng" bay ào ào về bản, người dân xã vùng cao Tam Quang, huyện Tương Dương (tỉnh Nghệ An) trắng đêm giăng đèn, màn... săn bắt, thu hàng triệu đồng mỗi đêm.
-
Chiều ngày 27/10, UBND huyện Thới Bình (Cà Mau) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MCD) và Công ty TNHH xã hội chuỗi tôm rừng Minh Phú tổ chức Hội nghị tổng kết và chia sẻ mô hình tôm sú - lúa đạt chứng nhận ASC Group tại xã Trí Lực.
-
Mới đây, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Sở NNPTNT Sóc Trăng tổ chức hội nghị sơ kết "Xây dựng mô hình tôm - lúa và tôm - rừng liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị". Trước đó, các đại biểu tham quan mô hình tôm - lúa hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.
-
Với điều kiện có vùng bãi triều rộng lớn rừng ngập mặn ven biển, tỉnh Cà Mau có điều kiện lý tưởng để phát triển mô hình nuôi tôm dưới tán rừng.
-
Mô hình tôm rừng hướng đến sản phẩm sinh thái tự nhiên, không sử dụng thuốc và hoá chất, giảm giá thành, lợi nhuận cao nhất đến 80 triệu đồng/ha/năm.
-
Tốt nghiệp đại học với tấm bằng kiến trúc sư và đã có công việc ổn định tại TPHCM, nhưng Phạm Xuân Thành (31 tuổi, ở ấp Ông Quyền, xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) vẫn quyết định từ bỏ, về quê khởi nghiệp với con tôm rừng.