Tôn Quyền

  • Đại chiến Xích Bích tất nhiên là diễn ra ở Xích Bích. Có điều Trần Thọ không hề cho biết Xích Bích ấy là thuộc địa phận xứ nào, mà một dải ven sông Trường Giang có không ít địa danh Xích Bích.
  • Trương Phi là đại tướng trong Ngũ hổ tướng, tuy tình thân như thủ túc, nguyện sống chết có nhau nhưng không phải người Lưu Bị tín nhiệm nhất.
  • Loạn thế Tam Quốc đã đẩy vô số anh hùng hào kiệt bước lên vũ đài lịch sử. Tôn Kiên chính là một người như thế.
  • Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
  • Ghi chép lịch sử về công trạng của Trương Liêu trong trận Hợp Phì năm Kiến An thứ hai mươi (Công Nguyên năm 214) có đầy đủ những phẩm chất câu khách vượt trội hơn so với miêu tả trong bộ tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.
  • Thời cơ, có khi do người khác mang tới, cũng có khi phải do tự mình tạo ra. Tôn Quyền đem sở trị dời về Kiến Nghiệp, dựng căn cứ ở Nhu Tu Khẩu, hướng tầm mắt về Hoài Nam, việc này không thể qua mắt Tào Tháo. Cùng Tháo giao chiến đã mấy lần, Quyền tất biết rõ điều này. Chỉ là, Tôn Quyền đã nắm bắt được một cơ hội tuyệt hảo…
  • “Bến Tiêu Diêu, Trương Liêu khét tiếng”kỳ thực không phải là chiến công hiển hách gì mà chỉ là trận chiến lấy nhiều đánh ít. Tôn Quyền vì sao lại đột ngột lui quân và vì sao lại đi đoạn hậu để rồi trở thành nền cho sự nổi tiếng của Trương Liêu suốt ngàn năm?
  • - Có nhà nghiên cứu nói rằng: La Quán Trung cho Khổng Minh "cướp" công lớn của nhiều nhân vật khác (lấy kế sách, công trạng của người khác gắn vào Khổng Minh)...
  • Cùng với Thủy Hử, Tây Du Ký và Hồng Lâu mộng, “Tam Quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung là một cuốn tiểu thuyết lịch sử xuất hiện cuối Nguyên đầu Minh, thế kỷ XV viết về “Tam Quốc”, tức ba nước Ngụy, Thục, Ngô cùng tồn tại trong “thế chân vạc” trong khoảng 60 năm – đã khiến bao thế hệ độc giả say mê. Tuy nhiên...
  • Nhiều người thắc mắc về tuổi tác các nhân vật chính trong lịch sử. Nếu xếp thứ tự từ cao xuống thấp, sẽ là: Tào Tháo – Lã Bố - Triệu Vân – Quan Vũ – Lưu Bị - Trương Phi – Lỗ Túc – Chu Du – Gia Cát Lượng – Tôn Quyền – Lục Tốn. Một số tư liệu cho thấy, Triệu Vân nhiều hơn Lưu Bị ít nhất 2 tuổi; năm xảy ra trận Xích Bích, Triệu Vân đã 50, Trương Chiêu kém Tôn Kiên 1 tuổi, Quan Vũ nhiều hơn Lưu Bị 1 tuổi.