Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
-
Sau khi chính thức ra mắt Đại hội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - thay mặt Ban Chấp hành T.Ư XII - đã gửi lời cảm ơn và thể hiện quyết tâm của lãnh đạo Đảng lãnh đạo đất nước trong giai đoạn mới.
-
Đúng 9h10 sáng nay (28.1), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và một số đồng chí lãnh đạo Đảng tới Trung tâm Báo chí của Đại hội 12.
-
Dưới đây là danh sách các Tổng Bí thư Ban Chấp hành TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 - 2016.
-
Ngày 27/1, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII đã bầu ông Nguyễn Phú Trọng làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII.
-
Trong danh sách 200 Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư khóa XII có 7 Ủy viên Bộ Chính trị khóa cũ, trong đó có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
-
Báo cáo do Tổng Bí thư trình bày tại Đại hội XII có tiêu đề: “Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
-
Sáng 9.1, tại Hà Nội đã diễn ra phiên chính thức Đại hội đại biểu toàn quốc Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam lần thứ IX (nhiệm kỳ 2016-2021).
-
Trong cuộc tiếp xúc cử tri hai quận Ba Đình và Hoàn Kiếm (Hà Nội) của Đoàn đại biểu Quốc hội Hà Nội sáng 8.12, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh như vậy.
-
“Sắp tới chúng ta có rất nhiều việc phải làm, nhiều thách thức rất lớn. Tuy nhiên, điều đặc biệt lo lắng là vấn đề trong nội bộ: Phải làm sao giữ cho được phẩm chất cách mạng, trong sáng của bộ máy cách mạng. Dân phiền lòng vì sự suy thoái một bộ phận trong Đảng, lo lắng phá hoại từ trong phá ra chứ không phải từ ngoài vào”.
-
Phát biểu tại Đại hội Thi đua yêu nước lần thứ IX diễn ra ở Hà Nội ngày 7.12, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu tổ chức các phong trào thi đua cần có mục tiêu thiết thực, cụ thể, gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, đơn vị.