Tống Huy Tông
-
Hoàng đế Tống Huy Tông nghe nói rằng thế gian lại có một báu vật mỹ hảo như thế như thế, trong lòng không khỏi hiếu kỳ, bèn lấy thân phận đế vương để ra ngoài ngao du vãn cảnh, mượn cớ đến thăm Lý Sư Sư.
-
Từ câu chuyện kỳ lạ của Lý Sư Sư khi nàng được sinh ra, chúng ta có thể thấy rằng nàng không phải là một người bình thường. Những lời nhận xét của nhà sư lỗi lạc khi đó đã tiết lộ số phận của Lý Sư Sư. Vị cao tăng đã thấy tương lai phong trần bạc mệnh của cô gái, nên đã đuổi khỏi chùa.
-
Quyết sách được truyền từ Hoàng đế khai quốc là một trong những nguyên nhân khiến triều đại phồn vinh như nhà Tống bị mục ruỗng và diệt vong bởi bè lũ gian thần.
-
Nhắc đến Nhạc Phi nổi tiếng triều đại Nam Tống, hẳn mọi người sẽ không bao giờ quên nỗi oan lớn mà ông phải gánh chịu. Tuy nhiên, tương truyền rằng trước khi Nhạc Phi gặp nạn, thiền sư Đạo Nguyệt đã tiên đoán về tương lai bi thảm của danh tướng này.
-
Hòa Thân được biết đến là đại tham quan, nhưng ít ai biết rằng, nhân vật tham ô đứng đầu Trung Quốc cổ đại là một người khác. Người này cũng làm khánh kiệt cả một triều đại.
-
Mối tình của hoàng đế triều Tống là Tống Huy Tông Triệu Cát với nàng kỹ nữ lừng danh tài mạo song toàn Lý Sư Sư đã khiến biết bao người cảm động.
-
Càn Long nổi tiếng không chỉ phong lưu, đa tình mà còn là một vị vua sống lâu nhất trong thời cổ đại Trung Quốc. Tuy nhiên, ở thời kỳ của ông lại không xảy ra việc tranh giành ngôi vàng kịch liệt giữa các con trai.
-
Cao Cầu, Đồng Quán, Sái Kinh - 3 người trực tiếp dẫn đến kết cục bi thảm của 108 hảo hán Lương Sơn Bạc - đều là nhân vật có thật trong lịch sử.
-
Sái Kinh là người xảo quyệt, biết luồn cúi để tiến thân, nhiều lần lên voi xuống chó. Chức vụ cao nhất Thái Kinh từng giữ là Thừa tướng. Cuối đời, Sái Kinh bị con mình là Sái Du lập mưu khiến Tống Huy Tông ép ông phải từ chức, rồi bị lưu đày tới Lĩnh Nam.
-
Ở một mức độ nào đó, các Hoàng đế sẽ là những người quyết định hoàn toàn số phận của đất nước. Dù vậy họ cũng có những đam mê riêng như bao người đàn ông khác, chẳng hạn như Đường Túc Tông có niềm đam mê với cờ tướng, Tống Huy Tông thì thích vẽ tranh và thư pháp,...