Trà hoa vàng
-
Những năm gần đây, người dân xã Lợi Bác, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) đã đưa cây trà hoa vàng vào trồng thử nghiệm. Đến nay, mô hình bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao, từ đó, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho người dân trên địa bàn.
-
Ở xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, trên những triền đồi xanh mướt, có một loài cây được ví như “lộc trời”. Người dân cần mẫn lội suối băng rừng nhiều giờ đồng hồ để chăm sóc và thu hái, và mỗi năm có thể thu về hàng trăm triệu đồng.
-
Trà hoa vàng Bù Gia Mập có tên khoa học là Camellia bugiamapensis Orel, Curry, Luu & Q. D.Nguyen, đây là loài thực vật đặc hữu của Vườn quốc gia Bù Gia Mập (Bình Phước), được công bố vào năm 2014.
-
Từ vùng đất cằn cỗi, khó canh tác nằm dưới chân dãy núi Tam Đảo, gia đình chị Lưu Thị Tám đã xây dựng thành trang trại trồng và nhân giống cây dược liệu quý Trà hoa vàng, phát triển thương hiệu “Trà hoa vàng Hoàng Long”.
-
Với điều kiện tự nhiên đặc thù, huyện Sơn Động (Bắc Giang) có nguồn cây, con bản địa đa dạng, giá trị cao, trong đó có loài cây trà hoa vàng quý hiếm, cây ba kích. Phát huy lợi thế, nhiều mô hình nhân giống, gây nuôi cây, con đặc sản hình thành, vừa giúp bảo vệ nguồn gen quý, vừa tăng thu nhập cho bà con.
-
Đến thôn Na Lang, xã vùng cao Phong Minh, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) khi nhắc đến đảng viên Đặng Văn Hương, dân tộc Dao thì ai cũng biết và gọi anh với cái tên trìu mến “Hương Trà hoa vàng”. Bởi anh là người đầu tiên di thực thành công cây trà hoa vàng từ rừng về trồng xen canh trong vườn vải thiều cho nguồn thu nhập cao.
-
Là sinh viên ưu tú, nằm trong 600 trí thức trẻ về các xã nghèo giúp đỡ người dân địa phương làm giàu bền vững, Hà Minh Tuấn đã mạnh dạn đưa cây trà hoa vàng tự nhiên về nhân giống thành công trong vườn nhà.
-
Khó ai có thể tin được, một phụ nữ Thủ đô chưa từng chân lấm tay bùn lại quyết định từ bỏ công việc “thời thượng” đang “hái ra tiền” và cuộc sống nhàn hạ để vào miền đất Tây Nguyên theo đuổi đam mê sưu tầm và bảo tồn các giống trà hoa vàng quý hiếm.
-
Những năm gần đây, người dân xã Lợi Bác, huyện Lộc Bình (tỉnh Lạng Sơn) đã đưa cây trà hoa vàng vào trồng thử nghiệm. Đến nay, mô hình bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao, từ đó, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho người dân trên địa bàn.
-
Vĩnh Phúc: Trồng thứ cây tên nghe bình dân nhưng hái hoa bán đắt như vàng, lãi 600-700 triệu mỗi năm
Đến Tổ dân phố Đồng Hội, thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc hỏi đảng viên Lưu Thị Tám, sinh năm 1976, người dân tộc Sán Dìu thì ai cũng biết chị là một trong những người đầu tiên đưa cây Trà hoa vàng từ núi rừng về trồng thử nghiệm thành công tại vườn nhà, mang lại nguồn thu nhập cao.