Trả nợ ngân hàng
-
Lão nông Lèo Văn Cu, bản Huổi Ca (xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) ngồi khóc như trẻ con gần 2 tiếng đồng hồ bên cạnh con trâu 2 năm tuổi vừa bị chết rét vào sáng 12/1. Đó chỉ là một trong nhiều câu chuyện buồn của người nông dân có trâu, bò chết rét vì băng giá ở Sơn La.
-
Giấc mơ sở hữu nhà của người trẻ sống tại các thành phố lớn ngày càng khó khăn khi tốc độ tăng giá bất động sản hiện nay quá nhanh, trong khi thu nhập không cải thiện đáng kể.
-
Không phải cú đầu tư liều nào cũng ra tiền, ngược lại nếu không biết tính toán và lượng sức, nhiều người trẻ đã phải rước mệt mỏi vì áp lực trả nợ ngân hàng, thậm chí phải bán tống bán tháo để tất toán.
-
Tiết kiệm mua nhà luôn là bài toán chi tiêu đầy thử thách với nhiều cặp vợ chồng. Dù lương không cao nhưng nhờ tiết kiệm và chi tiêu hợp lý, vợ chồng này vẫn mua được đất và xây nhà ổn định cuộc sống giữa Hà Nội chật hẹp.
-
Tổng số nợ xấu xử lý theo Nghị quyết 42 từ 15/8/2017 đến 31/5/2020 đạt trung bình 7.150 tỷ đồng/tháng, gấp hơn 2 lần so với kết quả xử lý nợ xấu giai đoạn 2012 - 2017.
-
Với nhiều người, đầu tư xây phòng trọ cho thuê thu lời cao và an toàn hơn hẳn so với chơi chứng khoán, nhà đất hay gửi tiết kiệm; song cũng có chủ nhà thua đậm, phải bán tháo và móc tiền túi ra trả lãi ngân hàng.
-
Trong tình cảnh thua lỗ, nhà đầu tư cần cơ cấu lại danh mục, thậm chí bán cắt lỗ để trả nợ ngân hàng, tránh tình trạng mất thanh khoản dẫn đến phá sản, thua lỗ nặng hơn. Nếu tài sản không dùng đòn bẩy tài chính, nhà đầu tư phải xác định đầu tư dài hạn, chờ thời cơ.
-
7 tháng nay, bà Ngân như ngồi trên lửa vì ôm 2 căn hộ, một nhà phố, còn nợ 4 tỷ đồng nhưng cạn vốn, bán không ai mua.
-
Mẹ con chị Nguyễn Thị Xuân (trú tại thôn 2, xã Quang Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) sống trong ngôi nhà được xây dựng gần 10 năm nhưng khoản nợ ngân hàng 30 triệu đồng lại không có khả năng để trả.
-
Lãnh đạo một ngân hàng cho biết ông không ngại xử lý nợ xấu của các doanh nghiệp đang khó khăn mà ngán nhất những "con nợ" đại gia, lái siêu xe, đi đánh golf.