Trại rắn
-
Trại rắn Đồng Tâm (hay Trung tâm Nuôi trồng, nghiên cứu, chế biến dược liệu, Cục Hậu cần Quân khu 9) tại xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang không chỉ nổi tiếng là một bảo tàng rắn phong phú mà còn là một khu du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
-
Trại rắn Đồng Tâm (hay còn gọi là Trung tâm Nuôi trồng, nghiên cứu, chế biến dược liệu, Cục Hậu cần Quân khu 9) tại xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, được xem là “vương quốc” thu nhỏ của các loài rắn, trong đó có nhiều loài rắn độc...
-
Dù trước đó rất sợ rắn nhưng ông Lê Văn Vân (55 tuổi, trú tại thôn 2, xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) vẫn quyết tâm đánh liều bán bò, dê cùng vườn tược đầu tư nuôi rắn hổ trâu. Chính sự mạnh bạo và táo tợn trong kinh doanh đã giúp ông Vân thành lập được trại rắn “khủng” với 150 con, cho thu nhập hơn 100 triệu đồng/ năm.
-
Qua 40 năm xây dựng và phát triển, Trại rắn Đồng Tâm đã cấp cứu và điều trị an toàn cho hơn 20.000 nạn nhân bị rắn cắn, xác lập kỷ lục Guiness Việt Nam “Bảo tàng rắn đầu tiên của Việt Nam”, được vinh dự đón nhận Danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, là điểm đến du lịch hấp dẫn của Tiền Giang. Hằng năm nơi đây đón trên 200.000 lượt du khách đến tham quan.
-
Tại “vương quốc rắn” của Việt Nam, con rắn hổ mang chúa “khủng” nhất dài gần 4m, nặng hơn 13kg và được xem là rắn hổ mang lớn nhất đang được chăm sóc tại đây.
-
Để lấy được nọc rắn lục đuôi đỏ điều chế huyết thanh, nhân viên trại giữ chặt đầu rồi áp miệng rắn vào ly để nó phóng nọc vào bên trong. Hai chiếc răng của rắn lục đuôi đỏ rất dài. Khi cắn vào thành ly, nọc sẽ theo răng chảy ra.
-
Trong 18 năm sống, con rắn hổ mang chúa này đã 72 lần cho nọc độc, số nọc này sau khi điều chế làm huyết thanh trị rắn cắn có thể đủ cho cả Việt Nam dùng trong hơn 2 năm.
-
Nhiều loại rắn độc, cực độc được nuôi dưỡng tại “vương quốc độc xà” để lấy huyết thanh cứu người, đồng thời phục vụ du khách tham quan.
-
Rắn lục đuôi đỏ thường trườn bò trên cây, ẩn nấp trong những đám lá màu xanh, vừa để ngụy trang ẩn nấp chống lại sự phát hiện của kẻ thù, vừa để dễ dàng trong hoạt động săn mồi.
-
Từ gần 10 triệu đồng tiền vốn, sau 7 năm đầu tư nuôi rắn hổ mang, anh Hoàng Văn Nam (Sơn Dương, Tuyên Quang) đã có trang trại trị giá gần 1 tỷ đồng.