Trầm Hương

  • Nằm nép mình ở đầu nguồn sông Thu Bồn, làng Trung Phước, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn (Quảng Nam) từ lâu được biết đến là làng tỷ phú trầm hương mỹ nghệ nức tiếng…
  • Từ những thân cây dó bầu bình thường, những người thợ là nông dân của làng Trung Phước (Quảng Nam) đã khéo léo "thổi hồn" vào để tạo nên những sản phẩm độc lạ bán giá tiền tỷ.
  • Trầm cảnh, trầm hương Tiên Phước (tỉnh Quảng Nam) không chỉ có mặt trên thị trường nội địa mà còn được đưa ra thị trường nước ngoài, như Trung Quốc, Đài Loan…
  • Trầm hương, kỳ nam được cho là “tinh hoa đất trời” kết tinh ban tặng cho con người. Tuy nhiên, kỳ hay trầm thì cũng có vô vàn loại khác nhau, mức giá chênh lệch khác nhau… mà ngay cả những phu trầm, dân chơi trầm ở “xứ trầm” nhiều lúc cũng khó đoán định.
  • Khách sạn này vừa kinh doanh dịch vụ lưu trú vừa mua bán các sản phẩm trầm hương. Phía trước cửa khách sạn dán chữ Trung Quốc lớn hơn 3/4 chữ Việt; bảng hiệu mặt tiền tầng 2 sử dụng toàn chữ Trung Quốc.
  • Dù bị chặt phá tới 25,3ha rừng phòng hộ đầu nguồn trong địa bàn mình quản lý, nhưng chủ rừng là Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Trầm Hương lại... vô can.
  • Sau nhiều năm mất đất vì tham gia Dự án trồng rừng 327, nay rừng đã cho thu hoạch, nhiều hộ đồng bào ở huyện Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) cứ mong ngóng được trả lại đất để canh tác. Tuy nhiên, những gì đang diễn ra, không như họ mong muốn.
  • Hội Nhà văn Việt Nam đã chính thức công bố giải thưởng văn học của Hội năm 2013. Theo đó, Ban chấp hành Hội đã chọn được 4 tác phẩm để trao giải.
  • "Hễ nghe ở đâu đó có người trúng trầm thì cái máu của tôi nó nổi lên, vậy là đến hiện trường ngay. Đến để nếu không mua được những khối trầm tự nhiên thì cũng kết nối được những dân đi điệu", ông Đ.nói.
  • Cô dâu Aticah (xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú, An Giang), đang được các bà Mú Úa (người giúp cô dâu) hơ chân trầm hương trong lễ cưới. Đây là một tục lệ của người Chăm theo đạo Hồi ở Việt Nam.