Trần Bình Trọng
-
Lịch sử Việt Nam ghi nhận nhiều đội quân thiện chiến, nhưng xuất thân kỳ lạ thì phải kể đến Thánh Dực. Họ được ví như đôi cánh của vua và tướng lĩnh nhà Trần ngày đó.
-
Tên bề tôi nhỏ của Chế Bồng Nga sợ bị giết đã chạy sang trại quân của ta, chỉ vào chiến thuyền sơn màu xanh, nói rằng đó là thuyền của vua nước hắn. Trần Khát Chân liền hạ lệnh cho quân sĩ, nhất tề nhả đạn. Thuyền của Chế Bồng Nga bị lủng ván và Chế Bồng Nga trúng đạn mà chết...
-
Hai hộ dân ở phường Thành Công, TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) không thể dắt xe máy ra khỏi nhà khi bị hàng xóm đổ đá hộc lấp kín lối đi chung.
-
Hoàng đế nữ duy nhất Việt Nam, 40 tuổi lấy chồng 2, mất ở làng quê Bắc Ninh tóc còn xanh, môi còn đỏ
Lý Chiêu Hoàng ban đầu có tên Lý Phật Kim, sau đổi thành Lý Thiên Hinh, là con gái thứ hai của Vua Lý Huệ Tông, được Vua cha truyền ngôi vào tháng 10/1224, tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Bà là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Việt Nam. -
Đời ba mẹ con Kiến Gia Hoàng hậu Trần Thị Dung, theo sự xoay vần từ nhà Lý nối sang nhà Trần, ngẫu nhiên làm sao lại tương đồng nhau lắm. Nhưng dù ở nơi cung đình đó, mà ba mẹ con Trần Thị Dung chịu phận nước chảy, bèo trôi thôi.
-
Chùa Hổ Sơn ngoài thờ Phật còn thờ nhị vị công chúa nhà Trần là Huyền Trân công chúa và Thụy Bảo công chúa. Chùa Hổ Sơn tọa lạc trên sườn núi Hổ, xã Liên Minh (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định), Chùa Hổ Sơn được UBND tỉnh xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa
-
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Trần Khát Chân là người ở Hà Lãng, phủ Vĩnh Ninh (nay là xã Hà Lương, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa). Ông là người dòng dõi Trần Bình Trọng, cha là Trần Vi Nhân làm nghề thầy thuốc, mẹ là Đặng Thị Thục. Ông đỗ thái học sinh khoa Mậu Thìn (1388).
-
Vừa ra khỏi đường hẻm thì Nghê Nhuận gặp ngay Trần Bình Trọng cưỡi ngựa, cầm ngang đao, đứng chắn đường. Nhuận rụng rời hết cả chân tay, bị Trần Bình Trọng cho một nhát, lăn quay xuống ngựa...
-
Các cuốn sử cũ đều chép Trần Bình Trọng là dòng dõi vua Lê Đại Hành. Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ in năm 1800 xác định quê hương nhà vua Lê Hoàn là xã Ninh Thái (xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam ngày nay).
-
Quận Hoàn Kiếm vừa có thông báo về việc giải toả 11 điểm giao thông tĩnh (đỗ xe ô tô, trông giữ xe ô tô) trên hè phố đã cấp phép cho các tổ chức, cá nhân, thời điểm từ ngày 1/1/2023. Tuy nhiên còn nhiều điểm vỉa hè vẫn bị lấn chiếm để trông giữ ô tô chưa được giải toả.