Trang trại vietgap
-
Từ số vốn ban đầu chỉ 500 triệu đồng, bà Nguyễn Kim Tiến lên vùng đồi biệt lập ở phường Quang Tiến, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An xây dựng trang trại chuẩn VietGAP. Đến nay, trang trại mang về doanh thu gần 25 tỷ đồng mỗi năm. Bà Kim Tiến vinh dự được bầu chọn là "Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023".
-
Khi cây hồ tiêu, cao su không còn mang lại hiệu quả kinh tế như trước, anh Ngô Thái Nam (tổ 4, thị trấn Chư Ty, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) đã chuyển đổi 30ha đất sang trồng các loại cây ăn quả và dược liệu theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình tổng hợp này hiện mang về cho gia đình nguồn thu hàng tỷ đồng/năm.
-
Đầu tư lớn, có hướng làm riêng, ông Trịnh Huy Hùng đã gặt hái được những thành công. Gần đây nhất là năm 2020, ông có thu nhập hơn 2 tỷ đồng từ trang trại tổng hợp này, lợi nhuận khoảng 50%. 12 lao động địa phương có việc làm ổn định tại đây, với thu nhập trung bình 6 triệu đồng/người/tháng.
-
Tốt nghiệp đại học với bằng kỹ sư nông nghiệp, anh Nguyễn Định (30 tuổi, ở phường 8, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng), về quê trồng rau sạch, gây dựng trang trại Định Farm với những loại rau quả độc, lạ nức tiếng Đà Lạt.
-
Việc lô 80 con heo thịt đạt chứng nhận VietGAP vừa bị cơ quan chức năng phát hiện có chất cấm Salbutamol gấp 5 lần mức cho phép và phải tiêu hủy khiến dư luận đặt ra vấn đề: Ai quản lý để đảm bảo heo đạt chứng nhận VietGAPlà thật sự an toàn?
-
Mô hình trang trại tổng hợp theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ ông Trần Thái ở thôn Phú Lâm, xã miền núi Tây Phú, huyện Tây Sơn (Bình Định) mỗi năm lãi hơn 500 triệu đồng. Đây là mô hình trang trại vừa được Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định khen thưởng năm 2015.