Trầu cau
-
Phố "cưới hỏi – trầu cau" quận 6 bổ sung lợi thế kinh tế của cụm trung tâm thương mại dịch vụ Bình Tây; bảo tồn những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt.
-
Ngoài sở thích ngồi bệt, chạy chân đất, chơi ô ăn quan, nhảy dây… trên con đường ấy, tôi còn có sở thích ngồi xếp hong cau cho bà và quẩy gánh đi nhặt rơm khô mỗi độ mùa về.
-
Tập tục ăn trầu ở Việt Nam dần dần bị mai một vì lớp trẻ hiện nay không mặn mà với món “khoái khẩu” này của cha ông. Nhưng ít ai ngờ rằng, ăn trầu từng phổ biến ở Bắc kỳ đến mức... phù miệng.
-
Hơn 50 năm nay, con đường Lê Quang Sung vẫn là nơi chuyên bán trầu cau duy nhất ở Sài Gòn dù trải qua nhiều thăng trầm.
-
Sáng mùng 6 Tết, tại lễ hội đền Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội), nhiều thanh niên lao vào cướp kiệu giò hoa tre và giò trầu cau gây ra cảnh hỗn loạn, làm bát hương trên kiệu đổ sập xuống.
-
Ở nhiều gia đình, ngày tết, ngày giỗ vẫn phải có trầu cau trên mâm cúng. Họ muốn gửi lên cho tổ tiên và các bậc tiền bối lòng thành kính của mình. Cây trầu thì dễ trồng và mau cho lá, còn cây cau thì khó hơn.
-
Từ người già đến lớp thanh niên trai tráng làng Phú Lễ đều ăn trầu. Cưới gả con gái trong làng, mâm sính lễ của nhà trai đem đến cũng phải đủ nghìn quả cau thì nhà gái mới nhận.
-
Một thiếu gia ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc khiến tất thảy mọi người choáng nặng khi trong ngày ăn hỏi của mình đã mang theo sính lễ gồm 18 vật phẩm, trong đó có gánh tiền nặng 102 kg ước chừng 30 tỷ đồng.
-
Theo một số người đi dự đám cưới, chú rể cỡ 38 tuổi, còn cô dâu 63 tuổi, đã “lên chức” bà ngoại. Chú rể đang là nhân viên của doanh nghiệp do cô dâu làm chủ.
-
Bánh cốm thường là một lễ vật không thể thiếu trong những đám hỏi xứ Kinh kỳ. Bên cạnh trầu cau, rượu thuốc, trái cây..., nhà trai bưng đến nhà gái trăm chiếc bánh cốm, trăm chiếc bánh xu xuê. Màu đỏ của bánh xu xuê giao hòa với màu xanh của bánh cốm, như mong duyên của đôi trẻ trăm năm thắm đượm.