Trích lập dự phòng
-
Tính đến ngày 14/8, đã có hơn 500 doanh nghiệp đại chúng trên sàn chứng khoán công bố báo cáo tài chính bán niên 2020 trên cổng thông tin của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
-
Nhờ cắt chi phí, giảm phụ thuộc nguồn cho vay, ngân hàng vẫn tăng mạnh lãi nhưng gánh nặng cho các quý sau có thể là nợ xấu.
-
Có ý kiến cho rằng, sắp tới đây làn sóng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam để tận dụng Hiệp định EVFTA có thể sẽ mạnh hơn. Theo đó, sẽ tạo ra công ăn việc làm mới cho người lao động, hồi phục sức mua trong xã hội, cầu đầu tư tín dụng, tiêu dùng cũng sẽ tăng theo, tăng trưởng tín dụng sẽ bật tăng vào cuối năm.
-
Nếu tính đúng, tính đủ đến tác động của dịch Covid-19, kết quả kinh doanh năm 2020 của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) có thể còn bi đát hơn mức lỗ dự kiến gần 1.400 tỷ đồng.
-
Một ngân hàng ngoại đã vượt qua Vietcombank, MBB, Techcombank và TPB để trở thành ngân hàng trả lương cao nhất Việt Nam với con số lên đến 54,3 triệu đồng/người/tháng trong năm 2019.
-
Trong quý I, nhiều doanh nghiệp lớn niêm yết trên sàn chứng khoán chứng kiến doanh thu, lợi nhuận sụt giảm nghiêm trọng, thậm chí lần đầu thua lỗ sau nhiều năm.
-
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang xem xét điều chỉnh tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cho các ngân hàng thương mại. Việc giảm trích lập dự phòng sẽ làm giảm gánh nặng chi phí cho các ngân hàng, giúp họ có thêm dư địa giảm lãi suất cho vay với doanh nghiệp.
-
Kịch bản xấu nhất liên quan đến bệnh dịch Covid-19 đã không xảy ra, nên việc giá cổ phiếu ngân hàng về vùng thấp nhất 5 năm qua đang mở ra cơ hội đầu tư. Thực tế cho thấy, trên thị trường đang có động thái mua vào cổ phiếu “vua” từ phía cổ đông lớn, cổ đông nội bộ, nhà đầu tư tổ chức…
-
CTCP Đầu tư và Phát triển Công nghiệp Bảo Thư (mã CK: BII ) đã công bố báo cáo tài chính kiểm toán năm 2019 và báo cáo thường niên năm 2019.
-
Viwasupco vừa bày tỏ lo ngại nguy cơ rò rỉ và vỡ đường thì đường ống nước Sông Đà lại vỡ ngay, ghi nhận lần vỡ đầu tiên trong năm 2020.