Triều Nguyễn
-
Khi vua Gia Long thống nhất sơn hà, Tiến sĩ Nguyễn Gia Cát không ra yết kiến. Ông ví mình với quân sư Gia Cát Lượng nên nhờ đó mà thoát tội.
-
Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.
-
Pháp Lam là danh xưng do triều đình nhà Nguyễn đặt ra để gọi những chế phẩm làm bằng đồng tráng men nhiều màu do các nghệ nhân xưa chế tác, đã dần thất truyền theo năm tháng. Ngày nay, thế hệ trẻ lại một lần nữa đưa Pháp Lam trở lại với một diện mạo mới, hiện đại và đầy ấn tượng với tên gọi: Hoạ Kim Sa.
-
Là vị Thám hoa khai khoa của triều Nguyễn, Mai Anh Tuấn hội đủ “bốn chữ vàng: Hiếu, trung, nghĩa, dũng.
-
Trong số các tướng lĩnh quê quán Phú Yên dưới thời nhà Nguyễn, Nguyễn Công Nhàn có nhiều công lao được sử sách triều Nguyễn ghi chép đầy đủ. Năm 1863, Nguyễn Công Nhàn về hưu, được thăng Thực thụ Thống chế hàm chánh nhị phẩm...
-
Sinh thời, Mai Anh Tuấn là người vui vẻ và nhã nhặn, rất ít khi khiến ai phải mất lòng. Ông mất ngày 6 tháng 4 năm Tự Đức thứ tám - 1855, trong một lần đi dẹp loạn ở Lạng Sơn.
-
Cách nay hàng trăm năm, khi khoa học kỹ thuật còn chưa phát triển mạnh mẽ như vậy giờ, người xưa đã chống lại những đợt dịch bệnh càn quét bằng cách nào?
-
Chiếc xe kéo tại hoàng cung sau 108 năm lưu lạc tại Pháp cùng không gian tiếp khách của Hoàng Thái Hậu Từ Minh (mẹ vua Thành Thái) triều Nguyễn tại nhà Tả Trà, cung Diên Thọ thu hút nhiều người.
-
Trong lịch sử các triều đại phong kiến ở Việt Nam, có lẽ không có ai ngồi ở ghế thượng thư mà lại ngông nghênh, dám làm cả thơ xách mé vua Minh Mạng như cụ Nguyễn Công Trứ...
-
Ngày 19/4, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức trưng bày nhiều sách cổ quý hiếm triều Nguyễn và giới thiệu tác phẩm "Ngự chế minh văn cổ khí đồ" thời vua Minh Mạng.