Trồng cam VietGAP
-
Xuất thân trong gia đình nông dân, với bản tính cần cù, ham học hỏi, ông Trịnh Xuân Giáo (trú xã Bảo Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) bắt đầu bén duyên với nghề trồng cam từ năm 2007. Sau 13 năm đầu tư cho cây cam, trang trại cam Vinh của ông Trịnh Xuân Giáo đã đạt tiêu chuẩn xuất khẩu toàn cầu.
-
Cam được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP luôn được các chuỗi siêu thị và người tiêu dùng đặt mua. Người trồng cam ở thủ phủ cam Cao Phong (Hòa Bình) đã đang “nâng đời” cho 7,8 vạn tấn cam bằng tiêu chuẩn VietGAP. Đây là cách người trồng cam tự cứu lấy mình.
-
Nhằm không ngừng nâng cao năng suất, giá trị của đặc sản cam sành, xã Hương Sơn, huyện Quang Bình (Hà Giang) đã triển khai thực hiện sản xuất cam theo tiêu chuẩn VietGAP từ năm 2012. Đặc biệt, với sự đồng hành của Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao, mô hình này đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân nơi đây.
-
Ngút ngàn màu xanh dọc con đường vào vùng cam Thượng Bằng La nổi tiếng của Văn Chấn, hỏi ông Nguyễn Minh Nhiệm - Tổ trưởng Tổ hợp tác chuyên canh cam Thiên Tuế thì không ai ở đây không biết. Sinh năm 1956, ít ai ngờ lão nông ở cái tuổi lục tuần này lại là một trong những người đi tiên phong trong việc áp dụng công nghệ cao vào nông nghiệp địa phương.
-
Vườn cam canh 50 ha của ông Lâm Thành Thương (Bình Dương) có thể cho trái đến 60 năm.
-
Nhờ trồng cam sạch, những người nông dân trong tổ trồng cam VietGAP ở tổ dân phố Đồng Bàng, thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã trở thành triệu phú.
-
Năm 2017, mô hình trồng cam VietGAP được triển khai thành công tại các huyện Vũ Quang, Hương Khê và Thạch Hà với quy mô 30 ha, 24 hộ tham gia; trong đó xã Đức Lĩnh (huyện Vũ Quang) có 10 ha, 10 hộ tham gia; xã Hương Đô (huyện Hương Khê) có 10ha, 7 hộ tham gia; xã Ngọc Sơn (huyện Thạch Hà) có 10ha, 7 hộ tham gia.
-
Trang trại hữu cơ Linh Dũng ở thôn Đồng Ngoài, xã Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi vừa được tổ chức NHO Qscert cấp chứng nhận sản phẩm quả có múi (bưởi, cam, quýt, chanh) là sản phẩm hữu cơ. Đây là trang trại đầu tiên của Hòa Bình được cấp chứng nhận này.
-
Với 300 triệu đồng từ nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) do Hội ND tỉnh Hải Dương đầu tư, hàng chục hộ dân trồng cây ăn quả ở xã Thất Hùng, huyện Kinh Môn đã có điều kiện đầu tư, cải tạo vườn, nâng cao thu nhập.
-
Trồng cam mô hình thâm canh thời kỳ kiến thiết cơ bản theo VietGAP ở huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) đã cho năng suất, chất lượng hơn hẳn so với vùng cam trồng truyền thống.