Trồng cam
-
Từ bỏ cuộc sống nơi phố thị, ông Phạm Quang Hùng chọn đến vùng đất khô cằn sỏi đá và thiếu thốn đủ bề tại xóm 2, xã Hương Thủy, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) để làm trang trại tổng hợp. Với bàn tay và ý chí quyết tâm, ông đã biến một vùng đồi núi hoang hóa thành một trang trại tổng hợp cho thu nhập tiền tỷ, là điểm sáng trong xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
-
Về xóm Xuân Thịnh, xã Giang Sơn Đông, huyện Đô Lương (Nghệ An) hỏi thăm ông Bảy “bưởi”, người dân nào cũng biết. Ông Bảy là người đầu tiên đưa giống bưởi Diễn về trồng quy mô hàng hóa tại địa phương.
-
Hơn 13 năm khai khẩn, cải tạo đất đồi hoang, giờ đây gia đình ông Bùi Quốc Tam, ở xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã có hơn 3ha trồng cam, mỗi năm thu về hơn nửa tỷ đồng.
-
Chúng tôi về thăm gia đình anh Nguyễn Đăng Hiền ở xóm Tân Hương, xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) giữa cái nắng trưa gay gắt của miền Trung. Lúc ấy vợ chồng anh Hiền vẫn miệt mài, cẩn thận đặt từng viên gạch để mở rộng thêm trang trại chăn nuôi.
-
“Cam ngơ” là từ ngữ quen thuộc, ám ảnh người trồng cam tại huyện Quỳ Hợp, Nghệ An. Đây là cụm từ mà người dân thường xuyên dùng để chỉ chung các hiện tượng quả cam không lớn lên được sau đó vàng, thối và rụng, đã diễn ra tại đây từ nhiều năm nay.
-
“Với nhiều người trồng cam ở đất Cao Phong, chuyện mua xe hơi dễ thôi mà. Như nhà tôi đã đổi mấy đời xe hơi, sắp tới tính mua cái xe tầm hơn 1 tỷ đồng…”-bà Đặng Thị Thu, khu 2, thị trấn Cao Phong, huyện Cao Phong (Hòa Bình) tự tin nói.
-
Nhờ hệ thống tưới nhỏ lẻ, những vườn cam tại huyện miền núi Quỳ Hợp (Nghệ An) trước đây chỉ đạt năng suất chưa đến 20 tấn/ha thì nay đã lên tới 35 - 40 tấn/ha.
-
Khi mới chia tách, huyện miền núi Nông Sơn – nơi được mệnh danh là “rốn lũ” của xứ Quảng Nam gặp rất nhiều khó khăn, hệ thống cơ sở vật chất vô cùng nghèo nàn. Nhờ “luồng gió nông thôn mới”, bộ mặt huyện Nông Sơn đã dần đổi thay.
-
Đến vùng cam Cao Phong (Hòa Bình) mới thấy trồng cam có thể làm giàu, thậm chí rất giàu. Dự báo tết này, người trồng cam nơi đây có thể thu cả trăm tỷ từ cây cam.
-
Theo nhà vườn ở Hậu Giang, giá cam sành ở tỉnh này giảm gần 1 tháng qua nhưng đến nay vẫn chưa có dấu hiệu tăng lại. Cụ thể, giá cam được thương lái thu mua khoảng 15.000 đồng/kg, giảm gần gấp đôi so với đầu vụ. Mặc dù, giá giảm mạnh nhưng mức tiêu thụ vẫn chậm, khó bán, đầu ra không ổn định.