Trồng cam
-
Bón thúc bằng phân NPK Văn Điển giúp cây cam phát triển khoẻ, cân đối, lá dày ít sâu bệnh, giảm bớt hiện tượng rụng quả, giúp quả bóng, to, nhẵn, màu sắc hấp dẫn, quả ngọt, nhiều nước, hương vị đậm đà hơn và bảo quản được lâu dài hơn.
-
Trong hơn 1 năm qua, một số nhà vườn ở Long Thạnh (Phụng Hiệp, Hậu Giang) đã mạnh dạn, dùng lưới đen che mát cho vườn cam trong mùa nắng và nhận thấy có tác dụng tích cực.
-
Từ một nơi được mệnh danh là “vùng đất chết”, sau thời gian làm nông thôn mới (NTM), vùng đất ấy đã xuất hiện nhiều nông dân có thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
-
Việc tìm tòi và nghĩ ra cách bao trái cam để sản phẩm có mẫu mã đẹp mắt hơn đã giúp lão nông Nguyễn Văn Sách (ngụ ấp Mỹ Hiệp 3, xã Tân Tiến, TP.Vị Thanh, Hậu Giang) bán được cam với giá cao hơn…
-
Dùng vốn vay ưu đãi trồng, chăm sóc cây ăn trái và thoát nghèo-Đó là cách làm hiệu quả của nhiều hộ nông dân tỉnh Hậu Giang.
-
Bằng kỹ thuật đơn giản, bà Trần Thị Yến (thôn Phú Xuân, xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, Đăk Nông) đã khiến cam, quýt ra trái trái vụ, thu lợi hàng tỷ đồng mỗi năm.
-
Chỉ trong một tuần giá cam ở xã Thượng Lộc huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) từ 35.000 đồng/kg tăng lên 50.000 đồng/kg làm cho người nông dân ở đây mừng rơn.
-
Con số ấn tượng trên là câu chuyện của gia đình anh Nguyễn Đình Bang, ở thị trấn Cao Phong, huyện Cao Phong (Hòa Bình).
-
Việc xác định đúng thời điểm thu hoạch quả trên cây có múi để bán ra thị trường đúng thời điểm, quả đạt chất lượng luôn là vấn đề được bà con nông dân nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
-
Năng động, cần cù chịu khó, biết khai thác tiềm năng thế mạnh của gia đình và địa phương đã giúp anh Lương Tuấn Đại (dân tộc Tày) ở thôn 4 Thuốc Hạ, xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, Tuyên Quang xây dựng được mô hình trồng cam với thu nhập gần 1 tỷ đồng mỗi năm.