Trồng cây mắc ca
-
Ông Lê Xuân Cương ở xã Vĩnh Lại (huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) là người đầu tiên ở tỉnh dám liều trồng cây mắc ca - thứ cây mới lạ ở đất Phú Thọ, đem về nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ chục năm nay.
-
Những cây mắc ca được trồng thử nghiệm tại xã Khao Mang (huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) đã cho quả, thậm chí nhiều cây rất sai quả...với đầy đủ thuận lợi về điều kiện tự nhiên giúp cây phát triển tốt, cây mắc ca hoàn toàn có thể trở thành cây xóa đói giảm nghèo cho nông dân xã vùng cao này.
-
Trong dịp đến huyện Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) tổ chức lớp tập huấn ngay tại hiện trường cho nông dân, chúng tôi được giới thiệu đến tham quan vườn trồng vải thiểu, trồng mắc ca ra trái trĩu cành của hộ anh Lưu Thanh Chung tại thôn Tân Sơn, xã Ealy, huyện sông Hinh.
-
"Bà con nơi đây rất vui mừng, phấn khởi khi biết sắp được tặng cây giống mắc ca – loại cây có tiềm năng phát triển tại Lạng Sơn. Nhận được thông tin, các hộ dân đã tích cực phát đồi, làm đất để chuẩn bị trồng cây giống".
-
Đánh liều trồng loại cây 'nữ hoàng', ông nông dân Hưng Yên thu hạt bán 200.000 đồng/kg vẫn cháy hàng
Năm 2015, sau một lần ăn thử hạt mắc ca, ông Phạm Văn Tuấn ở thôn Lương Xá, xã Hiệp Cường (Kim Động, Hưng Yên) bắt đầu tìm hiểu về loại hạt vỏ cứng, dày, khi ăn có vị bùi, ngậy này. Nhận thấy trên địa bàn huyện chưa có ai trồng mắc ca, ông đã trồng thử nghiệm. -
Trước thực trạng giá cà phê, hồ tiêu, cao su không ổn định, một số hộ dân ở xã Hải Yang (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã chủ động trồng xen cây mắc ca.
-
Đối với nông dân trồng cây mắc ca ở Lạng Sơn, không ai là không biết tới ông Lục Văn Bằng (trú ở thôn Nà Tâm, xã Hoàng Đồng, TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn). Bởi họ đều thừa nhận rằng, ông Bằng chính là người có công "định danh" cây mắc ca ở xứ Lạng.
-
Không còn hình ảnh những đồi ngô, sắn bạt ngàn, đất đai cằn cỗi, thay vào đó là màu xanh mướt, với sức sống mạnh mẽ của cây mắc ca trên vùng đất Tây Bắc. Trong hành trình của mình, mắc ca không chỉ là cây xóa đói giảm nghèo mà hứa hẹn mang về tiền tỷ cho nông dân vùng cao Tây Bắc.
-
Ông Lên kể, mình quê ở xã Tịnh Hiệp, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi). Sau nhiều năm làm nghề lái buôn dưa hấu sang Trung Quốc thất bại, ôm đống nợ nần. 10 năm trước, ông quyết định lên vùng rừng sâu, núi thẳm huyện Sơn Tây lập nghiệp, lấy cô vợ người Ca Dong và quyết định bỏ đống tiền đầu tư trồng cây mắc ca-được mệnh danh là cây "tỷ đô".
-
Đến thời điểm này, diện tích trồng mắc ca ở tỉnh Sơn La mới chỉ đạt khoảng 200ha, tuy nhiên tỉnh này đang đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ phát triển diện tích trồng mắc ca lên tới 1.000ha, tập trung ở vùng biên giới giáp Lào.