Trồng dâu tây
-
Với quyết tâm giảm nghèo, không cam chịu khó khăn, anh Giàng A Chảo - một nông dân ở xã biên giới Dào San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã phát triển mô hình trồng cây dâu tây. Ý chí làm giàu của chàng trai dân tộc Mông này là câu chuyện tràn đầy cảm hứng cho bà con nơi biên giới học tập và làm theo.
-
Mạnh dạn thử nghiệm mô hình trồng dâu tây Nhật ngọt trên vùng đất nắng nóng, anh Võ Hoàn Hảo (33 tuổi, trú tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) thành công ngoài mong đợi khi thu về 1 tỷ đồng/vụ/năm.
-
Những năm gần đây, nhiều vườn dâu tây trên cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La được người dân trồng rộng rãi, đã tạo nên 1 điểm đến hấp dẫn cho việc tham quan, trải nghiệm nông nghiệp. Hàng năm cứ đến vụ thu hoạch dâu tây, nhiều du khách lại sắp xếp lịch trình đổ về Mộc Châu hái dâu tây trải nghiệm.
-
Nhắc tới dâu tây, mọi người đều hình dung tới thứ quả căng mọng nước cùng lớp sắc đỏ bắt mắt. Nhưng ở Nhật Bản lại có thứ dâu tây khác hẳn. Đó là loại dâu tây trắng có kích thước lớn cùng vị ngọt không thể nào quên.
-
Dám đương đầu với thử thách, mạnh dạn học hỏi để đầu tư có hiệu quả vào mô hình trồng dâu tây theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, kỹ sư trẻ Nguyễn Công Hậu ở thôn 7, xã Nghĩa Hưng (huyện Chư Pah, Gia Lai) được xem là tấm gương khởi nghiệp điển hình của địa phương.
-
Ông Tráng A Cao, bản Hua Tạt (xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) đã mạnh dạn dựng nhà kính trồng dâu tây. Sau 1 năm tìm tòi, loay hoay với việc chăm sóc thứ cây khó tính này, ông Cao đã gặt hái được thành công khi khóm dâu nào cũng cho quả sai, ăn ngọt lừ, lại rất dễ bán.
-
Sau hơn 20 năm ấp ủ, ông Trần Ngọc Lân - Giám đốc Sở KHCN tỉnh Quảng Trị đã quay lại vùng đỉnh đèo Sa Mù để thực hiện ước mơ trùng khớp với ý tưởng của lãnh đạo tỉnh, đó là biến nơi đây thành một “tiểu Đà Lạt”.
-
Là một trong những người đầu tiên đưa giống dâu tây Ha Na về trồng tại bản Xuân Quế (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) vào năm 2013, đến nay mô hình trồng dâu tây của anh Nguyễn Văn Bình đã mang lại hiệu quả cao. Chỉ với 4.000m2 đất trồng dâu đã mang lại thu nhập cho gia đình anh hơn 200 triệu đồng.
-
Bên đường Hùng Vương, Đà Lạt có vườn dâu tây “lưu động” và sử dụng trục quay ròng rọc để mỗi ngày thích ứng với các biện pháp kỹ thuật chăm sóc mới, vừa tiết kiệm tối đa diện tích đất và công lao động, vừa tăng năng suất cũng như chất lượng sản phẩm. Đây sẽ là một địa điểm du lịch canh nông đầy tiềm năng...
-
Nhờ mạnh dạn áp dụng công nghệ cao vào trồng dâu tây, Thạc sỹ khoa học nông nghiệp Đoàn Thu Trà (SN 1991) ở tỉnh Cao Bằng đã xây dựng thành công mô hình nông nghiệp hiện đại bậc nhất tại tỉnh miền núi này với mức thu nhập ban đầu lên đến hàng trăm triệu đồng/năm.