Trồng hoa lan

  • Nghề trồng lan - một trong những loài hoa đẹp nhất thế giới đã và đang là hướng đi cho hiệu quả kinh tế cao. Đáng nói hiện đã có nhiều hộ trồng lan ở Việt Nam có thu nhập từ hàng trăm triệu đồng đến hàng tỉ đồng.
  • Nhiều năm qua, hầu hết người trồng lan đều dùng vỏ đậu phộng để trồng loại lan Mokara. Nhưng những năm gần đây, ở xã Gia Bình, huyện Trảng Bàng (Tây Ninh) có một số nông dân dùng đá xanh thay thế vỏ đậu phộng để trồng lan Mokara, bước đầu cho thấy có hiệu quả.
  • “Những năm sau giải phóng, kênh Đông còn chưa đem nước về tưới trên ruộng cằn Củ Chi. Ngày đó rau cỏ còn khó trồng chứ nói gì đến hoa” - bà Đặng Lê Thị Thanh Huyền - Giám đốc HTX hoa lan Huyền Thoại kể lại. Bây giờ thì trên những luống đất khô cằn của nơi được mệnh danh “vùng đất thép” những ngày chống Mỹ cứu nước, hoa lan đang ngày ngày dệt gấm, dựng xây hình ảnh mới cho con người và quê hương Củ Chi (TP.HCM).
  • Những hạn chế trong sản xuất, tiêu thụ, chất lượng giống… đòi hỏi tính liên kết trong mô hình kinh tế hợp tác phát triển ngành hoa lan phải phải chặt chẽ hơn, từ đó giúp ngành này đi lên vững mạnh.
  • Được bạn bè và giới chơi lan ở Pleiku gắn cho biệt danh là “hâm”, “dở hơi”, anh Võ Văn Công (trú hẻm 466 Lê Thánh Tôn, TP. Pleiku, Gia Lai) vẫn thầm lặng với công việc ngược đời: Gieo mầm, trả lan về lại rừng - nơi mà những loài hoa này đang bị khai thác theo kiểu tận diệt. Ngoài ra, anh còn giới thiệu với bạn bè trong nước và thế giới nhiều loài lan...
  • Xuất phát từ niềm đam mê, sau 3 năm nghiên cứu kỹ thuật trồng lan, anh Nguyễn Trọng Dũng, ở khối 9, thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và hiện sở hữu vườn lan đẹp mắt, có giá trị lớn.
  • Nếu ai có dịp qua xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai hỏi bà con nông dân nơi đây cây trồng nào đang giúp bà con làm giàu, chắc chắn mọi người sẽ nhận được câu trả lời: “muốn làm giàu phải bắt đầu từ trồng cây hoa địa lan”.
  • Nghe cách lão nông Nguyễn Thị Bé (ấp Bến Đò 2, xã Tân Phú Trung, Củ Chi, TP.HCM) kể rõ từng quy trình kỹ thuật trồng lan, tính toán chuyện kinh doanh, không ai có thể tin bà “đã già lú lẫn” như chính bà tự nhận.
  • Chị Trần Thị Hạnh, một hộ tham gia mô hình cho biết, gia đình được hỗ trợ gần 1.000 cây lan Mokara giống. Sau thời gian chăm sóc, chị thấy lan phát triển tốt, thích hợp với điều kiện khí hậu địa phương. Sau 6 - 8 tháng trồng, cây bắt đầu ra hoa, bán có giá hơn so với nhiều cây trồng khác.
  • Nhằm đẩy nhanh việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng nông nghiệp đô thị, Trung tâm Khuyến nông TP.HCM (TTKN) đang tăng cường chuyển giao nhiều mô hình thu hút nông dân (ND) tham gia sản xuất.