Trồng hoa phong lan
-
Mô hình trồng hoa phong lan của anh Nguyễn Nhật Hoàng Nhân, xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang là một điểm sáng trong hoạt động phát triển nông nghiệ. Trồng lan không cần diện tích đất lớn, song mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
-
Nhờ ứng dụng khoa học - công nghệ, mô hình trồng phong lan rừng kết hợp nuôi cá của anh Phạm Hoàng Hậu (xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế ổn định cho gia đình mà còn là hướng đi mới của thanh niên địa phương.
-
Trồng hoa phong lan không chỉ là một thú vui tao nhã mà còn là một nghề mang lại nguồn thu nhập khá cho không ít người thực sự đam mê loài hoa này. Chị Nguyễn Ngọc Công Khanh (ấp Tân Điền, xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) là một trong những người như thế.
-
Từ một lão nhà nông làm ruộng, gia đình anh Nguyễn Văn Mười (khu 8 xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ) đã tập tành ươm cây giống, trồng hoa. Chỉ sau ít năm, gia đình anh Cường đã có một cơ ngơi mà nhiều người mong ước, doanh thu mỗi năm lên đến 700 triệu đồng từ việc bán các loại giống hoa.
-
“Lúc đó mình liều mạng chơi thử một ván, mình cũng nghĩ đến thua cuộc nhưng nghĩ lại, nếu có thua cơ sở cũng còn, hoa lan chắc chắn sẽ ra, chỉ là thu lợi ít hay nhiều là do kinh nghiệm của mình. Những vườn lan bị thua hoặc thất bại là do họ phải thuê đất, buộc bán giá thành cao, riêng mình đất không phải lo, thứ 2 là đầu ra cho hoa lan cực kỳ nhiều, nên ít sợ thua lỗ hơn…”
-
Theo tổng hợp của T.Ư Hội NDVN, năm 2017, các cấp Hội ND cả nước đã tổ chức tuyên truyền, vận động và đã có hơn 5,9 triệu hộ ND đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu ND sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp.
-
Cần tiếp tục đầu tư, mở rộng các mô hình nông nghiệp đô thị hiệu quả cũng như có những chính sách hỗ trợ hợp lý... Đó là ý kiến chung của nhiều đại biểu tại Diễn đàn Khuyến nông@ nông nghiệp với chủ đề: “Giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp đô thị”, do Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Sở NNPTNT Vĩnh Long tổ chức ngày 5.10.