Trồng keo

  • Trước một số thông tin cho rằng việc phát triển diện tích trồng keo ở một số địa phương hiệu quả kinh tế không cao, lại gián tiếp gây ra tình trạng sạt lở đất, PGS. TS.Phí Hồng Hải, Phó Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cho rằng, nếu trồng đúng kỹ thuật, ở nơi lập địa phù hợp, cây keo sẽ "nhả vàng".
  • Người dân xã Cao Quảng, huyện Tuyên Hóa (tỉnh Quảng Bình) hết sức bức xúc về việc hàng nghìn m2 rừng tự nhiên bị người nhà cán bộ xã này chặt phá, đốt nham nhở.
  • Trực tiếp dẫn chúng tôi đi thăm những khu rừng keo được trồng cách đây 5-6 năm phát triển tươi tốt, ông Phạm Văn Quế, Trưởng thôn Khu 11, xã Tiên Kiên (Lâm Thao, Phú Thọ) tỏ ra phấn khởi khi cuộc sống của hơn 100 hộ dân trong khu nay đã “thay da đổi thịt” từng ngày.
  • Đến thăm một số xã khó khăn thuộc tỉnh Yên Bái, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế và Cà Mau, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên bởi màu xanh bạt ngàn của những cánh rừng keo lai, keo tai tượng, hứa hẹn sẽ mang lại năng suất và giá trị kinh tế cao cho người trồng rừng.
  • Đến xóm Na Sàng, xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, ai cũng không khỏi ngạc nhiên bởi sự thay da đổi thịt nơi đây. Na Sàng giờ đây hiện ra với những rừng keo xanh mướt, nương chè xanh biếc, những đàn dê béo khoẻ leo trèo trên sườn đồi, núi đá. Cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông nơi đây cũng thay đổi rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống, bà con có của ăn của để.
  • “Trước nhà tôi nghèo nhất ở đây” đó là chia sẻ của ông Lại Hữu Chắn, Tổ 4, phố Long Tiên, thị trấn Tiên Yên, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh. Sinh ra trong một gia đình thuần nông, lập gia đình khi chưa có gì trong tay, hai vợ chồng hàng ngày đi hái củi bán, và ít ai ngờ rằng vợ chồng bán củi năm xưa giờ đây thu nhập 1.2 tỷ một năm.
  • Công nghiệp chế biến đã mang lại giá trị kinh tế rất lớn cho cây rừng. Vậy là song hành với việc xây dựng dự án trồng 500ha rừng nguyên liệu tập trung, ông Tự cho đổ đường bê tông dài 7km vượt núi, băng suối vào tận Khuổi Vạng.