Trồng lúa giảm phát thải đầu tiên trên thế giới
-
Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL góp phần to lớn trong việc thực hiện cam kết của Chính phủ về giảm phát thải khí nhà kính tại Hội nghị COP26, vừa tổ chức lại sản xuất, nâng cao giá trị hạt gạo, tăng thu nhập cho người dân và nhiều mục tiêu khác.
-
Ngân hàng Thế giới (WB) ủng hộ và mong muốn đồng hành cùng với Việt Nam làm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL. Đây được coi là mô hình mẫu về sản xuất lúa giảm phát thải CO2e mà Việt Nam là nước đầu tiên triển khai trên thế giới.
-
Các doanh nghiệp cho rằng, sẵn sàng tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL. Bởi họ rất tâm đắc và tin tưởng rằng, Việt Nam trồng lúa giảm phát thải CO2e đầu tiên trên thế giới có thể làm thay đổi được diện mạo của ngành lúa gạo trong thời gian tới.
-
Với Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), giảm phát thải khí CO2e, nhiều nông dân cho biết, họ có thể làm lúa và lãi tới 60 triệu đồng/ha/vụ. Quan niệm làm lúa mãi nghèo từ nay sẽ được thay đổi...
-
Nhằm cụ thể hóa cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP 26 tổ chức ở Paris (Pháp) về việc phát triển xanh, bền vững; Việt Nam là nước đầu tiên triển khai trồng lúa giảm phát thải khí nhà kính (CO2e) trên thế giới với mục tiêu ban đầu là 1 triệu ha.