Trồng na Thái
-
Bà Nguyễn Thị Mức, tiểu Khu 1, Thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn (Sơn La) đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng từ việc trồng na Thái trái vụ.
-
Ông Lê Văn Chớp có dịp tham quan vườn na Thái Lan ở tỉnh Lâm Đồng. Giống na Thái có ưu điểm dễ trồng, mỗi trái nặng từ 0,7kg-1,2kg, giá bán ra thị trường từ 40.000-70.000 đồng/kg. Ông Chớp quyết định trồng na Thái tại quê nhà xã Hòa Lợi, huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang).
-
Cây na Thái đã tỏ ra thích hợp với vùng đất Đắk Gằn (huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông), mang lại thu nhập cao. Loại cây trồng này mang đến sự lựa chọn mới cho người dân trong việc chuyển đổi cây trồng.
-
Anh Ngô Đình Minh (ở xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đang trồng 600 cây na Thái trên diện tích 2ha. Theo anh Minh, 1 tháng nữa thu hoạch na Thái chính vụ năm 2021, sản lượng trái ước đạt hơn 1 tấn, với giá bán 70.000 đồng/kg, cho lãi hơn 100 triệu đồng.
-
Mô hình trồng na Thái đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho xã vùng sâu Lương An Trà, huyện Tri Tôn (An Giang). Đây cũng là kết quả của việc Hội Nông dân tham gia tuyên truyền, vận động, hỗ trợ nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả.
-
Những cây na nhỏ nhắn cho trái to gấp 2-3 lần trái na truyền thống. Không cần chờ lâu năm như câu ca “trẻ trồng na, già trồng chuối”, chỉ gần 2 năm những cây na đã đơm hoa kết trái, mang lại thu nhập cao cho người nông dân. Trên đất đồi xĐông Thanh, Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng), những cây na đang mang lại vụ mùa bội thu.
-
Với 300 cây na Thái từ 5 – 6 năm tuổi của mình, anh Phạm Văn Tiệp (32 tuổi, xã Đan Phượng, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã bán được cho thương lái với giá từ 50.000-70.000 đồng/ký. Dù được các thương lái, mối bỏ hàng thúc giục hái liên tục nhưng anh Tiệp chưa có đủ na Thái để bán.
-
Sau nhiều thời gian nghiên cứu, mày mò anh Phạm Văn Tiệp (32 tuổi, xã Đan Phượng, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã trồng hàng trăm cây na Thái trên núi đá. Điều lạ là na trồng núi đá không phải tưới nước, ra trái to bự bán với giá từ 50.000-70.000 đồng/ký, mang lại thu nhập cao cho gia đình.
-
Là dân thành phố Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) “chính gốc”chưa biết làm nông là gì, nhưng với ý chí lập nghiệp làm giàu, gia đình anh đã về vùng núi Tánh Linh tìm cơ hội, trồng mãng cầu (na) Thái Lan, mãng cầu Đài Loan. Trải qua bao thăng trầm cuộc sống, có khi tưởng chừng buông bỏ vì quá khó khăn, nhưng “trái ngọt” đã đến với anh khi hiện tại anh đã tạo được cơ ngơi gần chục tỷ đồng…
-
Sau hơn 20 năm, kiên trì nhẫn nại bám đất trồng na-trong đó có giống na Thái ra trái "khổng lồ" , ông Bùi Trung Thông ở thị trấn Hát Lót (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã biến vùng đất khô cằn thành vườn na tươi tốt, sai trĩu quả. Đây là mô hình làm giàu ở nông thôn khi mỗi năm vườn na mang lại cho gia đình ông cả tỷ đồng.