Trồng nhãn ido
-
Đập bỏ lò gạch trị giá 1 tỷ, ông Trương Hoàng Phương (ấp Phú Thuận A, xã Nhơn Phú, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long) chuyển sang trồng nhãn Ido thu hàng trăm triệu/năm. Ông Trương Hoàng Phương vừa được Hội đồng Chung khảo Trung ương bình chọn nhận danh hiệu "Nông dân Việt Nam xuất sắc 2022".
-
Thời gian qua, cùng với việc đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, tư vấn, dạy nghề, hỗ trợ nông, các cấp Hội ND trong tỉnh An Giang còn tích cực giải ngân, hỗ trợ hội viên vay vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhất là trong bối cảnh giá cả vật tư nông nghiệp tăng cao.
-
Do nguồn cung giảm và nhu cầu tiêu thụ tăng, giá trái nhãn Ido tại nhiều địa phương tăng hơn 10.000 đồng/kg so với hồi đầu năm 2022. Thậm chí giá nhãn đang tăng gấp 3 lần cùng kì năm ngoái nên bà con rất phấn khởi.
-
Một trong những nông dân đi đầu trong việc chuyển đổi sang trồng nhãn Ido hiệu quả là anh Trần Văn Cưng (SN 1968) ngụ ấp Tân Lợi, xã Phong Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Hiện tại với khoảng trên 3,5ha trồng nhãn Ido, mỗi năm, anh Cưng thu lợi nhuận trên 600 triệu đồng, cao gấp nhiều lần so với nhãn tiêu da bò trước đây.
-
Mạnh dạn thay đổi tư duy sản xuất, không ngừng học hỏi, cải tiến kỹ thuật anh Trần Văn Phục (ấp Bình Du B, xã An Thạnh Nhì, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng), là người tiên phong “làm liều” đưa cây nhãn ido về xứ cù lao phát triển xanh tốt bạt ngàn, khiến ai nấy đều phải ngỡ ngàng, thán phục.
-
Những năm gần đây, trồng nhãn Ido liên tiếp trúng vụ, nhiều nông dân cuộc sống sung túc, điển hình như ông Nguyễn Văn Phúc, 60 tuổi, ở ấp Vàm Lịch, xã Chánh An, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, mỗi năm lợi nhuận trên 2 tỉ đồng.
-
Nhờ ham học hỏi trong việc trồng và chăm sóc nhãn ido, từ một nông dân nghèo, ông Nguyễn Văn Phúc (SN 1957, ngụ ở ấp Vàm Lịch, xã Chánh An, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long) đã trở nên giàu có. Hiện ông có thu nhập gần 2 tỷ đồng/năm.