Trồng ớt chuông
-
Một hợp tác xã (HTX), với những người nông dân vùng sâu Phi Liêng, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) đang ứng dụng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. Trong đó, những con côn trùng thiên địch đang giúp người nông dân chuyển hướng canh tác sạch.
-
Được anh Lưu Vũ Trường Duy - Khuyến nông xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) đưa tôi đến một nông hộ tiêu biểu về sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chuyên canh cây ớt chuông Hà Lan ở xã Lạc Lâm. Đó là gia đình anh Nguyễn Văn Dinh, một trong những hộ nông dân tiêu biểu của xã Lạc Lâm...
-
Cứ ngỡ ớt chuông (hay còn gọi là ớt ngọt, giống Israel) chỉ thâm canh tại những vùng xứ lạnh như Đà Lạt, Sapa… không ngờ giống cây mang lại lợi nhuận cao này có thể “bén rễ” ngay trên đồng đất Bắc Giang.
-
Với cách làm táo bạo, áp dụng công nghệ cao trong việc trồng ớt chuông, anh Võ Văn Thịnh (43 tuổi, ngụ xã N’Thôn Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) có doanh thu tiền tỷ mỗi tháng.
-
Trồng 3 sào ớt chuông baby với mô hình công nghệ cao, mỗi vụ, gia đình anh Sơn đút túi hàng trăm triệu đồng.
-
Thay đổi cách thức trồng ớt chuông từ ngoài trời vào trong nhà kính, ông Nguyễn Văn Đam (56 tuổi, thôn Sao Mai, xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) 3 năm trở lại đây ổn định kinh tế, thu nhập bình quân trên 2 tỷ đồng/năm.
-
Nhờ trồng 3.000m2 ớt chuông công nghệ cao mà gia đình ông Chử Văn Thành (50 tuổi, thị trấn Nam Ban, Lâm Hà, Lâm Đồng) có thu nhập trên 30 triệu đồng/tháng, cao hơn nhiều so với việc canh tác cà phê trước đó.
-
Đất sản xuất không nhiều, thu nhập từ cây cà phê không cao nên anh Trường Xuân Kỳ đã phá bỏ cà phê trồng ớt chuông công nghệ cao. Nhờ quyết định này, chỉ với 4.500m2 đất, mỗi năm anh Kỳ thu 1,2 – 1,5 tỷ đồng.