Trồng phật thủ
-
Sau một tuần gây ngập úng, nước sông Hồng đã rút khỏi các vườn đào, quất cũng như một số vùng trồng hoa màu ở vùng ven sông Hồng (Hà Nội). Tuy nhiên, nhiều cánh đồng vẫn phủ một lớp bùn dày, đặc quánh, cây cối héo rũ, chết dần.
-
Những năm gần đây, nhờ công nghệ số, khoa học, kỹ thuật phát triển và thị trường tiêu thụ rộng mở, nhiều bà con nông dân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã mạnh dạn đầu tư, đưa các giống cây trồng mới, con vật nuôi mới vào gieo trồng, chăn nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao...
-
Còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, thời gian này, người nông dân trồng phật thủ lại chuẩn bị cho đợt thu hoạch lớn nhất trong năm để phục vụ nhu cầu của người dân.
-
Là biểu tượng của sự bình an, quả phật thủ được coi như lễ vật linh thiêng cúng dâng bàn thờ gia tiên ngày Tết. Tuy nhiên để trồng được loại quả này phải tốn rất nhiều công sức, trung bình cứ 5 năm người nông dân sẽ phải di chuyển sang vùng đất khác thì mới trồng được loại quả này.
-
Còn chưa đầy 3 tuần nữa là đến Tết Tân Sửu 2021, nhưng ở "vương quốc" phật thủ - loại quả nghìn tay ở Quế Lâm (Phúc Thọ, Hà Nội) lúc nào cũng đón khách nườm nượp ra vào.
-
Năm nay, mặc dù giá cả các mặt hàng nông sản giảm mạnh, nhưng quả phật thủ vẫn giữ được giá cao, nhiều nhà vườn ở Đắc Sở dự kiến sẽ thu về tiền tỷ. Những quả phật thủ kích thước lớn từ 9-20 tay được bán với giá 100.000 đồng/quả
-
Ông Nguyễn Xuân Đại - Phó Giám đốc Sở NNPTNT Hà Nội cho biết, sau khi được mở rộng năm 2008, vùng nông thôn của Hà Nội gặp muôn vàn khó khăn, nhất là về cơ sở hạ tầng. 10 năm qua, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đã được nâng cấp ngày một đồng bộ.
-
Vào những ngày này, tại làng trồng phật thủ thuộc xã Đắc Sở, huyện Hoài Đức (Hà Nội), người dân đang tất bật những khâu chăm sóc cuối cùng trước khi đón các “thượng đế” vào vườn tham quan, mua hàng.