Trồng rừng gỗ lớn
-
Để nâng cao hơn nữa giá trị xuất khẩu lâm sản, cải thiện cuộc sống của người trồng rừng, phát triển rừng bền vững nhằm đảm bảo nguồn gỗ nguyên liệu minh bạch về nguồn gốc xuất xứ theo đúng cam kết khi thực thi VPA/FLEGT, ngành lâm nghiệp vừa có chủ trương khuyến khích người dân trồng rừng gỗ lớn.
-
Để đảm bảo chất lượng gỗ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến gỗ, nâng cao thu nhập cho người trồng rừng, Bộ NNPTNT vừa ban hành Quyết định số 2692/QĐ-BNN-TCLN hướng dẫn người dân kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn và chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn.
-
Đứng đầu thế giới về xuất khẩu (XK) dăm gỗ nhưng Việt Nam lại không được ở thế làm chủ thị trường khi chịu sự chi phối quá lớn từ Trung Quốc.
-
Đứng đầu thế giới về xuất khẩu (XK) dăm gỗ nhưng Việt Nam lại không được ở thế làm chủ thị trường khi chịu sự chi phối quá lớn từ Trung Quốc.
-
Khi tiếp nhận thông tin Nhà nước chủ trì xây dựng mô hình áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn tại các tỉnh miền Bắc và miền Trung, lực lượng kiểm lâm của huyện Yên Bình (Yên Bái) ai cũng “giật mình” bởi mấy chục năm trước, lão nông Nguyễn Thanh Ngọc ở xã Bảo Ái đã thực hiện đúng mô hình đó.
-
Đó là đánh giá chung sau 2 năm Trung tâm Khuyến nông (TTKN) quốc gia xây dựng mô hình áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh tại các tỉnh miền Bắc và miền Trung nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng gỗ lớn.
-
Đó là một trong những vấn đề được đặt ra tại Diễn đàn giải pháp phát triển rừng gỗ lớn khu vực miền núi phía Bắc, vừa được Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức tại Quảng Ninh vào ngày 29.9.
-
Đó là khẳng định của ông Hoàng Liên Sơn - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế (Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam) tại Diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp “Giải pháp phát triển rừng gỗ lớn khu vực miền núi phía Bắc” do Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Sở NNPTNT tỉnh Quảng Ninh tổ chức ngày 29.9.
-
Hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng gỗ lớn so với rừng gỗ nhỏ đã được nhiều mô hình thí điểm khẳng định, trong đó có mô hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn (leo lai, keo tai tượng) và chuyển hóa rừng cung cấp gỗ nhỏ sang gỗ lớn.