Trồng rừng gỗ lớn
-
Để gỡ nút thắt về trồng rừng nói chung và xã hội hóa trồng rừng nói riêng, lãnh đạo Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT) cho rằng cần xây dựng cụm nhà máy chế biến ở vị trí thích hợp, thuận tiện di chuyển tới vùng nguyên liệu.
-
TS. Trần Lâm Đồng, Phó Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cho biết, ngoài keo, bạch đàn là những loại cây dễ trồng và quen thuộc, nước ta có tiềm năng lớn về các loài cây lâm sản ngoài gỗ như cây dược liệu, cây gỗ đa dụng khác vừa cho gỗ quý, vừa cho thu hoạch hạt giá trị cao.
-
Sáng 7/11, báo NTNN/Dân Việt phối hợp với Trung tâm Khuyến nông quốc gia tổ chức buổi Toạ đàm trực tuyến chủ đề "Nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu", nhằm tạo diễn đàn tháo gỡ các vướng mắc, tạo thuận lợi hơn cho phát triển vùng nguyên liệu rừng trồng theo hướng đa giá trị, thúc đẩy xuất khẩu gỗ bền vững.
-
So với nhiều ngành nghề nông nghiệp khác, đời sống người dân trồng rừng còn gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp. Người dân vẫn "thụ hưởng" từ rừng là chính, chưa có nhiều đầu tư xứng đáng và lâu dài cho rừng nhằm đánh thức tiềm năng, lợi thế của "rừng vàng".
-
30 năm đồng hành cùng người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, hoạt động khuyến lâm đã có nhiều đóng góp quan trọng, giúp người dân hiểu và sống được nhờ rừng, góp phần đảm bảo sinh kế cho người dân, giữ gìn phên dậu của tổ quốc, phát huy tính đa giá trị “rừng vàng”.
-
Các nhà đầu tư Phần Lan tìm hiểu cơ hội đầu tư vào tỉnh Thừa Thiên Huế trong lĩnh vực Phần Lan có thế mạnh là lâm nghiệp, chế biến gỗ.
-
Hướng đến xây dựng vùng nguyên liệu nông lâm sản đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu giai đoạn 2022-2025, tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế được Trung tâm Khuyến nông Quốc gia lựa chọn xây dựng mô hình vườn ươm cây giống lâm nghiệp phục vụ vùng nguyên liệu. Qua kiểm tra, bước đầu các mô hình đang mang lại hiệu quả.
-
Lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo ưu tiên nguồn kinh phí để trồng rừng gỗ lớn và chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang gỗ lớn trên địa bàn tỉnh.
-
Toàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có 25 hợp tác xã lâm nghiệp bền vững. Các hợp tác xã này đang gặp nhiều khó khăn trong phát triển, nhất là việc thuê đất và vay vốn ngân hàng.
-
Nhiều năm gần đây các hội viên nông dân xã Mai Lạp, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn đã mạnh dạn chuyển đổi rừng giá trị kinh tế thấp sang trồng mới các loại cây gỗ lớn có giá trị kinh tế cao như keo, mỡ, quế, lát…Trồng rừng gỗ lớn tạo việc làm, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân, thúc đẩy xây dựng nông thôn mới...