Trồng sâm dây
-
Kể từ khi huyện Kon Plông (Kon Tum) đẩy mạnh khai thác tiềm năng, phát triển các loại cây dược liệu, nhiều trang trại tiền tỷ của nông dân liên tục hình thành. Cũng nhờ trồng cây dược liệu, đặc biệt là sâm mà nhiều nông dân có của ăn của để, phát triển thành doanh nghiệp.
-
Vài năm trở lại đây, nhiều người dân nghèo ở xã Ngọc Linh (huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum) đã chọn các loại cây dược liệu như sâm Ngọc Linh, hồng đẳng sâm (sâm dây) để làm cây trồng chủ lực. Từ chỗ bà con trồng nhỏ lẻ chỉ vài sào, đến nay, toàn xã Ngọc Linh đã trồng được hơn 100ha, bao gồm 1,2ha cây sâm Ngọc Linh, 70ha sâm dây và còn lại cây đương quy.
-
Khoảng những năm đầu 90 trở về trước, người Xê Đăng ở vùng Tu Mơ Rông mang bao lên rừng tìm sâm Ngọc Linh. Chỉ cần đi bộ trong rừng khoảng vài tiếng đồng hồ là tìm được đầy bao.
-
Tận dụng lợi thế về khí hậu, địa lý, ngoài các cây công nghiệp như cà phê, bời lời, huyện Đăk Glei (Kon Tum) đang định hướng, vận động nhân dân phát triển trồng 2 loài sâm quý, đó là cây sâm Ngọc Linh và sâm dây. Đây là 2 loại cây chủ lực góp phần thúc đẩy phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình trên địa bàn trong thời gian tới…
-
Những năm gần đây, nhiều thanh niên trẻ huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã tạo việc làm, thu nhập tốt từ việc thả sâm dây, trồng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng. Bên cạnh sâm dây, sâm Ngọc Linh, các nông dân trẻ ở đây còn trồng thêm nhiều loài cây dược liệu, cây thuốc quý khác như đương quy, sơn tra, ngũ vị tử...
-
Một trong những hộ dân trồng sâm Ngọc Linh và đã thu được “quả ngọt” là hộ ông A Sinh - Trưởng thôn Pú Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Cách đây một tháng, gia đình ông A Sinh bán 1kg sâm Ngọc Linh (khoảng 90 cây sâm Ngọc Linh 5 tuổi) với giá 65 triệu đồng.
-
Ở làng Đăk Viên, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) nhiều hộ đã thoát nghèo nhờ nuôi bò rẽ. Người lập ra mô hình này là chị Y Bắp, 29 tuổi, người dân tộc Xê Đăng.