Trồng sâm đương quy

  • Trong bối cảnh nhiều cây trồng chủ lực rớt giá, đất đai trên địa bàn không màu mỡ, UBND huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã thí điểm cho người dân 2 xã trồng sâm đương quy gắn với tiêu thụ sản phẩm. Mô hình này được kỳ vọng phát huy được tiềm năng khí hậu của địa phương, giúp người dân nâng cao thu nhập.
  • Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Dược liệu Quang Vinh (xã Sơ Pai) là đơn vị tiên phong trồng sâm đương quy ở huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) và bước đầu đã thu được thành công. Hiện HTX này đang nỗ lực để xây dựng sâm đương quy thành sản phẩm OCOP của xã Sơ Pai.
  • Đạ Ròn là một xã trọng điểm về chăn nuôi bò sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng nhưng trong vài năm trở lại đây, bà con nông dân đã mạnh dạn chuyển sang canh tác thêm các loại rau thương phẩm, trong đó đáng chú ý là phát triển cây sâm đương quy-một trong những dược liệu quý.
  • Một trong những hộ dân trồng sâm Ngọc Linh và đã thu được “quả ngọt” là hộ ông A Sinh - Trưởng thôn Pú Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Cách đây một tháng, gia đình ông A Sinh bán 1kg sâm Ngọc Linh (khoảng 90 cây sâm Ngọc Linh 5 tuổi) với giá 65 triệu đồng.
  • Ông Lê Văn Biết, 58 tuổi, thôn Tầm Xá, xã Đông Thanh, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) đã có lần suýt bị vợ bỏ vì quá mê mẩn với trồng sâm đương quy. Qua sóng gió, giờ đây ông Biết ung dung với việc điều hành 1 Hợp tác xã trồng cây dược liệu, trong đó chủ yếu là sâm đương quy, mỗi năm thu lãi hơn nửa tỷ đồng.