Trồng sim
-
Từng bị chê gàn dở vì trồng cây dại ở vườn nhà, nay cô giáo Thái Nguyên khiến ai cũng phải thán phục
Trước đây, thấy cô giáo Nguyễn Thị Duyên (xã Đào Xá, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) đem sim rừng về trồng trong vườn nhà, nhiều người chê cô là gàn dở. Thế nhưng hiện nay, những người đó đã phải thay đổi cách nhìn... -
Năm nay, nắng hạn kéo dài khiến cây sim rừng ở các vùng đồi núi ở tỉnh Nghệ An khô cằn, quả ít, nhỏ. Chỉ có những vùng cây sim khoanh nuôi, hoặc vùng trồng sim tập trung, chăm sóc tốt thì sai quả, mọng nước, giá bán quả sim cao vẫn không có để bán.
-
Sau nhiều năm kiên trì vun trồng, anh Nguyễn Ngọc Bắc (ở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã trồng được 20ha cây sim. Mấy vạn cây sim phủ xanh đồi núi trọc, mỗi năm cho thu hoạch quả đều đặn. Anh Bắc đang đàm phán với đối tác Nhật Bản để xuất khẩu hoa sim sang xứ Mặt trời mọc làm trà sim...
-
Trong khi cả làng đổ xô đi trồng quế, sắn để phát triển kinh tế thì việc gia đình chị Nông Thị Phiến chặt bỏ bồ đề để trồng sim là “hiện tượng hiếm” ở thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên (Lào Cai). Rất nhanh sau đó, gia đình chị Phiến đã sớm thu được trái ngọt từ loại cây trồng này.
-
Đang là nhân viên ở một đài truyền hình, anh Nông Chí Khiêm (Bắc Giang) vẫn quyết nghỉ việc để về quê trồng sim. Sau 6 năm gây dựng, 180 ha sim của anh đã cho thu nhập đều đặn 4 tỷ đồng/năm.
-
Năm 2017, xã Cao Quảng, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) được dự án phát triển nông thôn bền vững vì người nghèo tỉnh Quảng Bình (SRDP) hỗ trợ xây dựng mô hình trồng sim lấy quả trên diện tích gần 14ha đất gò đồi. Sau 3 năm triển khai, mô hình đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân giảm nghèo bền vững.
-
Nằm dọc bên bờ sông Son, xã Mỹ Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) không chỉ yên bình với cây đa, bến nước, từ lâu, người dân nơi đây còn được sở hữu đặc sản từ cây sim. Ngày nay, cây sim được nhiều người ưa chuộng với nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe, đặc biệt, quả sim chín...