Trồng táo
-
Anh Phan Thành Dũ, ở thôn Trường Thọ, xã Phước Hậu (huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) thành công với mô hình trồng táo kết hợp nuôi dê. Đặc biệt, thức ăn cho đàn dê được anh Dũ tận dụng từ chính lá táo trồng trong vườn.
-
Ông Phạm Văn Út, xã Thuận Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) làm nhà lưới "nhốt" hết vườn táo hồng vào trong đó. Đây là bí quyết để ông Út hái táo đến đâu thương lái nhanh nhau mua tới đó...
-
Trong những năm qua, nhờ sự tiếp sức nguồn vốn kịp thời của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Chi nhánh TP.Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa (Agribank Cam Ranh) mà bà con nông dân ở xã Cam Thành Nam đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Với hơn 7 sào trồng cây này, anh Giáp Văn San (Tân Yên, Bắc Giang) thu về hàng trăm triệu mỗi năm. Trừ hết chi phí, anh thu lãi khoảng 150 triệu đồng/năm.
-
Để tìm ra được sản phẩm tảo khi đến tay người dùng vẫn giữ nguyên vẹn hàm lượng chất dinh dưỡng, Đinh Nguyễn Hoàng Thư (30 tuổi, Sơn Trà, TP.Đà Nẵng) đã lặn lội tìm kiếm giống, công nghệ và mày mò nghiên cứu phương pháp nuôi trồng, chế biến. Sau 3 năm, mô hình nuôi trồng, chế biến tảo khép kín của cô đã có những thành công nhất định.
-
Anh Nguyễn Đoàn ở thôn Kỳ Sơn, xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang là một trong những thanh niên năng động nhất vùng. Hiện anh đang là ông chủ của vườn táo mật (táo Đài Loan) rộng 2ha và vườn đu đủ hơn 1ha.
-
Từ trồng thử nghiệm 5 cây giống táo chua và táo ngọt nguồn gốc từ tỉnh Hải Dương, rồi ghép với gốc táo dại tại địa phương, ông Nguyễn Văn Hồng, khu phố Hải Điền, thị trấn Long Hải, huyện Long Điền (Bà Rịa - Vũng Tàu) đã trồng thành công vườn táo 200 gốc, thu về khoảng 300 triệu đồng mỗi năm.
-
Ông Nguyễn Văn Mật, ngụ ấp Long Hậu, xã Phú Long, huyện Phú Tân (An Giang) trồng 120 cây táo trong vườn mà cây nào cây nấy trái sai từ gốc lên ngọn. Ai vào vườn táo nhà ông Mật thời điểm hái trái này đều mê.Bình quân 2ngày ông Mật hái 40kg táo bán với giá 16.000-20.000 đồng/kg.
-
Từ tháng 3/2018 đến nay, lão nông Phạm Văn Út ( Út Cơ), ấp Trà Canh B, xã Thuận Hòa, huyện Châu Thành (Sóc Trăng) đã mạnh dạn làm lưới “bao, nhốt” vườn táo hồng 60 gốc mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với cách làm lạ mà hay này, cây táo ít bị sâu bệnh tấn công, trái táo đẹp, bán giá cao gấp 2-3 lần, đồng nghĩa với việc ông Út Cơ thu được nhiều tiền hơn.
-
Ban đầu, anh Lê Văn Lợi (41 tuổi), ấp 4, xã Sông Nhạn, huyện Cẩm Mỹ (Đồng Nai) trồng giống tạo ngọt nhưng bán chật vật và "bị chê". Về sau theo gợi ý, anh Lợi trồng giống táo chua thì lại được ưa chuộng. Hiện, vườn táo chua của gia đình anh cứ cuối tuần lại đón nhiều đoàn khách tới thăm quan. Anh Lợi vừa bán được táo giá tốt mà lại thu được tiền vé kiểu du lịch sinh thái...