Trồng thanh long
-
Huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La vừa xuất khẩu 2 tấn thanh long ruột đỏ theo con đường chính ngạch sang thị trường Nga.
-
Tại Cà Mau, có một nông dân đã nghiên cứu và ứng dụng thành công mô hình trồng cây thanh long trên cây mắm ngay giữa vùng nước ngập mặn. Mô hình độc lạ này là của ông Mai Lam Phương (54 tuổi, ngụ ấp Ngọc Tuấn, thị trấn Cái Nước, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau).
-
Khi biết ông Phương có ý tưởng trồng thanh long gửi trên cây mắm ở vùng ngập mặn, nhiều người cho rằng ông “khùng” vì ý tưởng lạ đời nhưng kết quả đem lại khiến nhiều người phải nể phục.
-
Mô hình kinh tế tổng hợp của ông Đặng Văn Sỹ, thôn 7B (xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) mang lại nguồn thu nhập đều đặn. Trong nhà ông Sỹ nuôi chim bồ câu Pháp lông trắng tinh, ngoài vườn ông trồng thanh long ruột đỏ ai trông cũng thích mắt.
-
Trên khu vực tỉnh Điện Biên có không ít các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch có hiệu quả kinh tế cao. Trong đó nếu nhắc đến mô hình trồng thanh long chắc hẳn không ít người biết đến anh Đinh Bá Bình, đội 2, Bãi mầu, xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
-
Ngoài việc xuất khẩu trái tươi, nông dân Bình Thuận còn chế biến thanh long thành các sản phẩm khác như mứt, rượu vang để nâng cao giá trị sản phẩm.
-
Nhờ chuyển đổi sang trồng thanh long ruột đỏ mà người dân xã Nam Hà (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã có thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm, hướng đến xây dựng hình ảnh đặc sản trong chương trình mỗi xã một sản phẩm của địa phương.
-
Nhờ biết làm ăn, cần cù học hỏi, chỉ hơn chục năm quyết tâm đeo bám thanh long ruột trắng, lão nông Trương Quang An (Tư An) ở thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An, đã trở thành tỷ phú.
-
Những tưởng những cánh đồng lúa bát ngát ở xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang) phải bỏ hoang hóa vì nhiễm phèn, mặn nặng nhưng những nông dân cần mẫn ở xứ này đã tìm ra con đường làm giàu bằng cây thanh long ruột đỏ. Bây giờ thì nơi đây đã trở thành vùng chuyên canh thanh long xanh màu no ấm.
-
Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã tạo ra động lực giúp các địa phương trong vùng thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình tái cơ cấu nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), ở đó tinh thần “thuận thiên” được phát huy cao độ.