Trồng thanh long
-
Dù có một công việc ổn định với mức lương khá trên thành phố, nhưng anh Nguyễn Văn Trọng (32 tuổi) ở thôn 3, xã Đông Sơn, TP Tam Điệp (Ninh Bình) vẫn quyết định bỏ về quê trồng thanh long, bưởi Diễn, nhờ đó mà mỗi năm anh bỏ túi hơn 300 triệu đồng.
-
Năm 2006, để có thể gom đủ đất trồng cây thanh long, anh Nguyễn Văn Tuyến, thôn Ngoại Trang, xã Thống Nhất, huyện Hưng Hà (Thái Bình) đã bỏ ra 2 chỉ vàng để đổi lấy 1 sào đất bạc màu cấy lúa kém hiệu quả. Hiện với 1,6 mẫu đất (16 sào) dồn đổi được, anh Tuyến trồng thanh long và mỗi năm có lãi từ 300-700 triệu đồng.
-
Cả nước hiện chỉ có khoảng 40.000ha thanh long, nhưng kim ngạch XK đã chiếm đến 1,1 tỷ USD, trong đó Bình Thuận đang là thủ phủ thanh long của cả nước với khoảng 28.000ha, sản lượng mỗi năm 500.000 tấn.
-
Năm 2011, ông Lê Hùng Dũng mua nhánh giống H14 ( nay đổi tên là giống Long Định 1) từ Viện Cây Ăn Quả Miền Nam về trồng, sau đó ông tự chiết nhánh con trồng cho những lần tiếp theo. Hiện nay ông Dũng đã trồng được 3.000 trụ thanh long ruột đỏ trên diện tích 3 ha, mỗi năm lãi hơn 1 tỷ đồng. Điểm đặc biệt là diện tích này vốn trước đây được ông Dũng nuôi tôm nhưng thu lỗ nặng.
-
Ông Hồ Văn Thắng (68 tuổi, ngụ xã Tạ An Khương Nam, huyện Đầm Dơi, Cà Mau) đã thành công với mô hình nuôi cua kềnh, tôm càng, dưới vuông nước mặn, trồng dừa, thanh long, mít trên bờ và đào ao nuôi cá nước ngọt, cho lợi nhuận khoảng 700 triệu đồng mỗi năm. Và ông Thắng đã xây được ngôi "biệt phủ" khang trang bằng chính sức lao động, trí sáng tạo của mình.
-
Thanh long là "cây vàng" của ngành trái cây Việt Nam, bởi trong hơn 3 tỷ kim ngạch XK trái cây năm 2017 thì thanh long chiếm gần 1/3.
-
Thanh long là "cây vàng" của ngành trái cây Việt Nam, bởi trong hơn 3 tỷ kim ngạch XK trái cây năm 2017 thì thanh long chiếm gần 1/3. Được mệnh danh là "trái rồng", trái sạch nên tương lai cây thanh long rất sáng sủa. Tuy nhiên...
-
Thế mạnh của thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) là hành tím và tôm. Nhưng những năm gần đây, do ảnh hưởng của thời tiết cùng với giá cả bấp bênh nên nhiều nông dân đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi kém hiệu quả sang loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ông Lê Hùng Dũng ở ấp Huỳnh Kỳ, xã Vĩnh Hải (TX. Vĩnh Châu) đã mạnh dạn chuyển đổi từ nuôi tôm sang chuyên canh trồng thanh long ruột đỏ, cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
-
Đến xã Phú Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) hỏi nhà ông Lê Hồng Điệp hầu như ai cũng biết, bởi ông là người đầu tiên mang cây thanh long ruột đỏ về, mở ra cơ hội làm giàu cho bà con ở xã miền núi này. Nhiều người dân địa phương ví ông Điệp "có công mài sắt" có ngày nên trang trại "rồng xanh".
-
Đến xã Phú Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) hỏi nhà ông Lê Hồng Điệp hầu như ai cũng biết, bởi ông là người đầu tiên mang cây thanh long ruột đỏ về, mở ra cơ hội làm giàu cho bà con ở xã miền núi này. Nhiều người dân địa phương ví ông Điệp "có công mài sắt" có ngày nên trang trại "rồng xanh".