Trồng tía tô
-
Năm 2023 là năm đầu tiên nông dân thôn Bản Chùa, xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị) liên kết với doanh nghiệp để trồng một số cây dược liệu như trồng tía tô, trồng cây thìa canh...
-
Khi đêm xuống, lão nông Nguyễn Duy Kính (trú ấp Xuân Đông, xã Cẩm Mỹ, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) phải đi chong đèn cho nông trại trồng rau tía tô. Việc làm là lạ này nhằm tránh cho cây tía tô ra hoa, chỉ phát triển thiên về lá, hái lá để bán sang Hàn Quốc...
-
Hiện nay, một số nhà vườn ở các xã Xuân Đông, Xuân Tây (huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) đang trồng rau tía tô xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc. Trồng tía tô xuất khẩu sang Hàn Quốc là mô hình kinh tế mới và có nhiều triển vọng phát triển tại địa phương.
-
Với lợi thế phù sa màu mỡ, tía tô Hàn Quốc đang là loại cây trồng thích nghi trên vùng đất cù lao Chợ Mới, tỉnh An Giang. Cuối năm 2018, một doanh nghiệp ở tỉnh An Giang đã đầu tư trồng 2ha tía tô ở xã An Thạnh Trung, giải quyết việc làm cho hàng chục lao động, mở ra hướng phát triển về loại cây rau mới để xuất khẩu.
-
Xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên từ lâu nổi tiếng nhất khu vực lòng chảo tỉnh Điện Biên, bởi đó là thủ phủ trồng bạt ngàn các loại rau và hoa. Mỗi năm nông dân ở đây cung cấp đến 70% nhu cầu hoa cho thị trường nội tỉnh và một khối lượng lớn các loại rau, củ, quả tỏa đi các huyện, thậm chí chuyển về cả thủ đô Hà Nội, nhờ đó cuộc sống sung túc...
-
Mô hình trồng tía tô xuất khẩu sang Hàn Quốc của gia đình ông Nguyễn Duy Kính, ngụ xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai là mô hình làm giàu hay, độc đáo và rất mới mẻ, lạ với nhiều người. Để rau tía tô "trẻ mãi không già", ông Kính chong bóng đèn điện ở ngoài ruộng rau. Làm điều này giúp gia đình ông có lá tía tô thu hoạch dài dài, ngày cao điểm hái được tới 1 tấn lá tía tô bán sang Hàn Quốc...