Trung ương lấy phiếu tín nhiệm
-
Theo PGS.TS Lê Quốc Lý, từ kết quả, kinh nghiệm tổ chức lấy phiếu tín nhiệm của Trung ương, sau đó lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị sẽ tạo ra sức mạnh trong Đảng, bởi các lãnh đạo thấy mình được luôn giám sát, đánh giá.
-
Tổng Bí thư nhấn mạnh việc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện thật tốt việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị; xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo các cấp, đặc biệt là Quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khoá XIV.
-
Theo Quy định 96/2023, Ban Chấp hành Trung ương Đảng sẽ bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Trung ương bầu, gồm các Ủy viên Bộ Chính trị và Ban Bí thư. Hiện nay Bộ Chính trị và Ban Bí thư tổng cộng có 21 người. Dân Việt giới thiệu danh sách này.
-
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, phải đảo đảm tính dân chủ, khách quan, công tâm, công khai, minh bạch trong việc lấy phiếu tín nhiệm và sử dụng kết quả lấy phiếu tín nhiệm. Kiên quyết không để xẩy ra vi phạm hoặc lợi dụng việc lấy phiếu tín nhiệm để gây chia rẽ, làm mất đoàn kết nội bộ.
-
Sáng 15/5, Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì, phát biểu khai mạc Hội nghị.
-
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 9 khóa XII, Ban Chấp hành Trung ương đã lấy phiếu tín nhiệm Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư. Theo quy định kết quả lấy phiếu này có phải công khai rộng rãi để nhân dân biết?
-
Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư - là những chức danh lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước, cho nên rất hệ trọng và nhạy cảm, liên quan đến uy tín và sự lãnh đạo chung của Đảng.