Tử Cấm Thành
-
Khu vườn bí mật này bao gồm 27 sảnh đường, thư phòng, nhà ăn và các hoa viên nằm đan xen tạo nên cảm giác gần gũi với thiên nhiên nhưng cũng không kém phần nguy nga, lộng lẫy. Sau khi hoàn thành, hoàng đế Càn Long ra chiếu chỉ không được phép thay đổi bất cứ thứ gì trong khu vườn cho đến sau khi ông băng hà.
-
Nhiều tiểu thuyết, phim ảnh cổ trang khắc họa một số hoạn quan hầu hạ hoàng đế Trung Quốc có võ công thâm hậu. Liệu điều này có chính xác?
-
Bắt chước được con dấu, đạo nhái được nét chữ của vua, tuy nhiên kể cả những tên trộm khét tiếng cũng không dám làm giả thánh chỉ.
-
Tử Cấm Thành có một bảo tàng riêng với bộ sưu tập đồ sộ. Trong đó, nhiều món đồ quý giá, giá trị và bí ẩn.
-
Trong Tử Cấm Thành rộng lớn có 3 địa điểm nổi tiếng với nhiều giai thoại ly kỳ, khiến du khách đi qua không khỏi cảm thấy ớn lạnh. Diên Hi cung là 1 trong số đó.
-
Dưỡng Tâm Điện, là "văn phòng" và "phòng ngủ thứ hai" của hoàng đế, nó là nơi mà hoàng đế ở lâu nhất mỗi ngày tại Tử Cấm Thành, Trung Quốc.
-
Ở Trung Quốc thời phong kiến, thái giám thường hầu hạ hoàng đế và các phi tần. Dù công việc vất vả, thậm chí có thể bị xử tội bất cứ lúc nào nhưng đa số hoạn quan sống rất thọ.
-
Cung Côn Ninh, Cung Vĩnh Ninh và Giếng Trân Phi là ba địa danh "bí ẩn" nằm trong Tử Cấm Thành.
-
Tại sao vị hoàng đế nhà Minh này lại bị ám ảnh vì cung nữ? Và hành động đặt 27 chiếc giường trong tẩm cung của ông là sao?
-
Dưới thời phong kiến, một số phi tần mắc tội bị hoàng đế đày vào lãnh cung. Khi sống trong lãnh cung cô đơn, lạnh lẽo thời gian dài, phần lớn bị trầm cảm, trở nên điên loạn, thậm chí là tự sát.