Tử Cấm Thành
-
Vào dịp Tết Nguyên Đán, nếu như các gia đình dân thường ăn mừng theo kiểu truyền thống giản dị thì trong Tử Cấm Thành của nhà Thanh, hoàng đế lại có những phong tục riêng biệt để thể hiện địa vị cao sang của mình.
-
Hầu như không có phân chim hay cỏ trên nóc Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, ngoài việc thường xuyên quét dọn, điều quan trọng hơn là người xưa cũng đã dày công thiết kế cấu trúc.
-
Các cung điện đồ sộ thời xa xưa không hề có nhà vệ sinh. Vì vậy sinh hoạt của hoàng tộc có phần bất tiện, thậm chí là dở khóc dở cười.
-
Ghế rồng là một trong những bảo vật quỷ dị còn lưu lại trong Cố Cung (Tử Cấm Thành). Đặc biệt, ngai vàng của bậc đế vương nằm trong điện Thái Hòa đã từng có 3 nhân vật nổi tiếng chết bởi nó.
-
Ngoài gỗ, vật liệu chính dùng để xây Tử Cấm Thành là đá. Theo ước tính, cung điện này sử dụng hàng trăm tấn đá cẩm thạch. Điều này khiến nhiều người tò mò người xưa vận chuyển những khối đá "khủng" đó như thế nào.
-
Mặc long bào của vua bị coi là trọng tội, ấy vậy mà có một nhân vật thoải mái được làm điều cấm kỵ ấy mà còn được trọng dụng.
-
Không có smartphone, vô tuyến,... các phi tần Trung Quốc cổ đại hẳn phải rất khổ sở vì cuộc sống tẻ nhạt.
-
Tử Cấm Thành ở Trung Quốc có bề dày lịch sử hơn 600 năm. Đây là cung điện bằng gỗ lớn nhất thế giới nhưng không hề bị mối mọt. Vì sao?
-
Được xây dựng từ năm 1406 đến năm 1420, Tử Cấm Thành gồm 980 tòa nhà, được cho là có 9.999 phòng và chiếm diện tích 72 ha. Điều đáng ngạc nhiên là, đã hơn 600 năm trôi qua, Tử Cấm Thành không hề bị mối mọt.
-
Nằm ở Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành gắn liền với nhiều bí ẩn khiến hậu thế tò mò. Thậm chí, nơi đây tồn tại một cánh cửa đặc biệt chỉ riêng hoàng đế Càn Long từng đi qua.