Tỷ lệ nợ xấu
-
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội (HoSE: MBB) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2023 với hầu hết các mảng kinh doanh "đi lùi" trong quý I/2023. Số dư nợ xấu tăng mạnh.
-
Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank, HoSE: EIB) vừa công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên năm 2023 được dự kiến tổ chức vào ngày 14/04.
-
Kết thúc quý III/2022, Vietcombank vẫn là "quán quân" lợi nhuận trong nhóm ngân hàng với con số hơn 7.566 tỷ đồng, tăng 32% so với cùng kỳ. Nợ xấu tại nhà băng này cũng tăng mạnh tới 47% so với đầu năm, song vẫn thuộc nhóm nhà băng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất hệ thống.
-
Đến cuối tháng 7/2022, tỷ lệ nợ xấu nội bảng vẫn ở mức an toàn là 1,7%. Tỷ lệ nợ xấu, nợ bán cho VAMC chưa xử lý và các khoản tiềm ẩn trở thành nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng là 5,41%.
-
Theo dự kiến chương trình làm việc kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sáng nay (24/05), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày báo cáo tổng kết việc thực hiện thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
-
Tỷ lệ nợ xấu nội bảng đến cuối tháng 3/2022 là 1,53%. Tuy nhiên, trên tinh thần xem xét một cách thận trọng, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ tại VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn thành nợ xấu ở mức cao 5,76% .
-
Trong khi tỷ lệ nợ xấu từ trái phiếu 2,87%, bất động sản 2,34%, lĩnh vực đầu tư kinh doanh cổ phiếu ghi nhận tỷ lệ nợ xấu cao ngất 19,57%.
-
Trong khi tỷ lệ nợ xấu từ trái phiếu 2,87%, bất động sản 2,34%, lĩnh vực đầu tư kinh doanh cổ phiếu ghi nhận tỷ lệ nợ xấu cao "ngất" 19,57%.
-
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 45/NQ-CP về việc thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
-
Quy mô nợ xấu tại gần 30 ngân hàng được PV Dân Việt thống kê tại thời điểm cuối tháng 9/2021 tăng tới 26% so với đầu năm, vượt 111.000 tỷ đồng.