Tỷ lệ nợ xấu

  • Lũy kế từ ngày 15/8/2017 đến 31/8/2019, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Tính trung bình trong khoảng thời gian này, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng/tháng.
  • Áp lực tăng trưởng kinh doanh cuối năm khiến nhiều ngân hàng dồn dập bổ nhiệm nhân sự mới ngồi “ghế nóng”.
  • Tính từ năm 2012 đến cuối tháng 6/2019, ước tính toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 937,5 nghìn tỷ đồng nợ xấu, trong đó riêng trong năm 2018, đã xử lý được 163,14 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng ước đến cuối tháng 6/2019 là 1,91%.
  • Tính từ năm 2012 đến cuối tháng 6/2019, ước tính toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 937,5 nghìn tỷ đồng nợ xấu, trong đó riêng trong năm 2018, đã xử lý được 163,14 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng ước đến cuối tháng 6/2019 là 1,91%.
  • Mặc dù kinh doanh ngoại hối thua lỗ, đầu tư chứng khoán sụt giảm nhưng lợi nhuận của VIB vẫn tăng 200,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Đóng góp chính vào lợi nhuận vẫn là hoạt động tín dụng. Ngoài ra, trích lập dự phòng tín dụng của VIB cũng là một điểm đáng lưu ý.
  • Mảng sáng của bức tranh tín dụng 9 tháng đầu năm 2017 chính là việc hầu hết các nhà băng đều báo lợi nhuận tăng trưởng vượt bậc so với năm trước, thậm chí đạt “đỉnh” trong vòng 4 - 5 năm trở lại đây. Tuy vậy, vẫn còn những mảng màu tối khi có đến 11/16 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng, cùng với những hệ lụy có thể xảy ra khi tín dụng tăng mạnh.
  • Hiện nay có 20 tổ chức tín dụng cấp vốn cho các dự án BOT, BT giao thông. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu thấp, nhưng Ngân hàng Nhà nước cho rằng, việc cấp tín dụng đối với các dự án BOT, BT giao thông tiềm ẩn rủi ro, khả năng chuyển thành nợ xấu ở một số dự án chậm tiến độ.
  • Tiếp tục thông báo hoãn tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2015, 2016, Sacombank khiến không ít cổ đông đặt câu hỏi về khả năng phục hồi của ngân hàng này khi tỷ lệ nợ xấu tính đến hết quý I.2017 là 19,6%. Sacombank sẽ về đâu nếu Nghị quyết xử lý nợ xấu không được Quốc hội thông qua?
  • Theo báo cáo của Chính phủ, tính đến cuối năm 2016, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ xấu đã bán cho VAMC chưa xử lý chiếm 5,8% trên tổng dư nợ cho vay, đầu tư đối với nền kinh tế.
  • Tính đến hết quý I.2016, tổng nợ xấu của SHB tăng thêm 260 tỷ đồng, lên 3.302 tỷ đồng, trong đó nợ có khả năng mất vốn cũng tăng lên hơn 2.000 tỷ đồng. Theo đó, tỷ lệ nợ xấu cũng tăng lên so với cuối năm 2016.